Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)

NK

C1:

a) Hãy cho biết tình hình quân Mông - Nguyên trong cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ hai(năm 1285) khác lần thứ 1(năm 1258) ở những điểm nào?

b) Tại sao khi tiến đánh Đại Việt lần thứ hai, nhà Nguyên lại tấn công Cham-pa trước?

C2:

a) Hãy lập bảng thống kê sự chuẩn bị của quân Mông - Nguyên trong ba lần xâm lược Đại Việt.

b) Qua bảng thống kê đó, hãy cho biết nhà Nguyên chuẩn bị đánh Đại Việt lần thứ ba có gì khác 2 lần trước. Điều đó gây cho quân dân Đại Việt khó khăn gì?

C3 :

a) Hãy nêu ý nghĩa và tác dụng của chiến thắng Vân Đồn đối với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba?

b) " Mênh mông một dải Bạch Đằng

Nghìn thu soi rạng giống dòng quang vinh".

( Hồ Chí Minh)

Qua câu thơ trên, em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng(năm 1288)?

C4: Điền các từ cho sẵn sau : đồng lòng, anh dũng, hòa mục, góp sức, đoàn kết vào chỗ (...) cho đúng vs câu nói của Trần Quốc Tuấn: " Vua tôi (1)............, anh em (2)................., cả nước (3)................., nên bọn giặc phải chịu bị bắt ".

C5 : Chọn câu trả lời đúng = cách khoanh tròn các chữ cái:

5.1: Tên người Tổng chỉ huy 2 cuộc kháng chiến lần thứ 2 và 3 của quân dân nhà Trần chống quân Nguyên:

A. Trần Khánh Dư B. Trần Quốc Tuấn C. Trần Quang Khải D. Trần Nhân Tông

5.2 : Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng về bài học lớn nhất của thắng lợi chống quân Mông - Nguyên

A. Phải có khối đoàn kết toàn dân.

B. Phải có vũ khí tốt.

C. Phải có truyền thống chiến đấu kiên cường.

~~ các bạn giúp mik vs, ngày kia mik nộp rui!!!!! Ai lm đúng, chuẩn thì mik TICK cho !!

ML
19 tháng 11 2017 lúc 22:28

dài quá nhìn mờ cả mắt

Bình luận (0)
TL
20 tháng 11 2017 lúc 10:17

5.2:C

Mik chỉ biết có thế

Bình luận (1)
NT
23 tháng 11 2017 lúc 21:16

C4: Vua tôi đồng lòng, anh em hòa mục, cả nước góp sức, nên bọn giặc phải chịu bị bắt.

Được câu nào hay câu ấy nha bạn!ok

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
DH
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
DM
Xem chi tiết
DM
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
BY
Xem chi tiết