\(AD=\dfrac{\sqrt{5}a}{2}\)
\(AD=\dfrac{\sqrt{5}a}{2}\)
cho tam giác ABC có góc A=60 độ,AD là phân giác của góc A.chứng minh \(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{\sqrt{3}}{AD^2}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác AD. Gọi AE là tia phân giác
góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh A, nó cắt BC ở E. Chứng minh: \(\dfrac{1}{AB^2}\) +\(\dfrac{1}{AC^2}\)= \(\dfrac{1}{AD^2}+\dfrac{1}{AE^2}\)
Cho 2 đường tròn (O1), (O2) cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến của (O2) tại A cắt (O1) tại C và tiếp tuyến tại B của (O1) cắt (O2) tại D. Chứng minh:
a) AD song song với BC.
b) AB2 = AD . BC
c) \(\dfrac{BD^2}{AC^2}=\dfrac{AD}{BC}\)
Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB ,ADvuông góc CDvà AD=CD.Vẽ đường cao BH.Trên tia đối của tiaDA lấy điểm K sao cho DK=CH .Gọi E là giao diểm của hai đường thẳng AD và BC.CMR
1,bc vuông góc ck
2,\(\dfrac{1}{CD^2}=\dfrac{1}{CE^2}+\dfrac{1}{CB^2}\)
Cho hình vuông ABCD. Lấy điểm E trên cạnh BC. Tia AE cắt đường thẳng CD tại G. Trên mặt phẳng bờ là đg thẳng AE chứa tia AD, kẻ AF vuông góc AE và AF= AE.
b. chứng minh \(\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AG^2} \)
a. chứng minh F, D, C thẳng hàng
c. Biết AD= 13cm, AF : AG= 1:3. Tính độ dài của FG
Cho ΔABC có AB=3m;AC=4cm;BC=5cm.Gọi AD là phân giác của góc BAC.Gọi S1;S2 lần lượt là diện tích ΔABD và ΔACD.Tính tỉ số \(\dfrac{S_1}{S_2}\)
A.\(\dfrac{S_1}{S_2}\)=\(\dfrac{4}{3}\) B.\(\dfrac{S_1}{S_2}\)=\(\dfrac{2}{3}\) C.\(\dfrac{S_1}{S_2}\)=\(\dfrac{3}{4}\) D.\(\dfrac{S_1}{S_2}\)=\(\dfrac{3}{2}\)
Cho ΔABC có AB=3cm;AC=4cm;BC=5cm , gọi AD là phân giác góc BAC.Gọi S1 và S2 lần lượt là diện tích ΔABD và ΔACD . Tính tỉ số \(\dfrac{S_1}{S_2}\)
A.\(\dfrac{S_1}{S_2}\)=\(\dfrac{4}{3}\) B.\(\dfrac{S_1}{S_2}\)=\(\dfrac{2}{3}\) C.\(\dfrac{S_1}{S_2}\)=\(\dfrac{3}{4}\) D.\(\dfrac{S_1}{S_2}\)=\(\dfrac{3}{2}\)
Giải thích vắn tắt giúp em là được ạ
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác trong AD và đường phân giác ngoài AE:
CMR:a/
\(\dfrac{\sqrt{2}}{AD}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}\)
b/
\(\dfrac{\sqrt{2}}{AE}=\left|\dfrac{1}{AB}-\dfrac{1}{AC}\right|\)
Tìm điều kiện có nghĩa:
1) \(\sqrt{\dfrac{2}{3-2a}}\)
2) \(\sqrt{\dfrac{-1}{2a-5}}\)
3) \(\sqrt{\dfrac{-2}{3-5a}}\)
4) \(\dfrac{1}{\sqrt{-3a}}\)
5) \(\sqrt{\dfrac{-a}{5}}\)
LÀM CHI TIẾT GIÚP MK NHÉ!