Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

TT

4A:Cho biểu thức P =(\(\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)+\(\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)).\(\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)với x>0,x\(\ne\)4

a)Rút gọn P

b)Tìm x thực để \(\frac{7P}{3}\)có giá trị nguyên

4B:Cho 2 biểu thức A=\(\frac{x+2\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-3}\) và B=\(\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}\)-\(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)-\(\frac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)với x\(\ge\)0 và x\(\ne\)9,x\(\ne\)4

a;Rút gọn B

b;Tìm GTNN của \(\frac{1}{B}\)

c;Đặt P=\(\frac{A}{B}\).tìm GTNN của P.

NT
6 tháng 8 2020 lúc 18:53

4A:

a) Ta có: \(P=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right)\cdot\frac{\sqrt{x}-2}{x}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}-2}{x}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\cdot\frac{1}{x}\)

\(=\frac{2}{x+2\sqrt{x}}\)

4B:

a) Ta có: \(B=\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}-9-\left(x-9\right)+\left(2x-3\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b) Ta có: \(\frac{1}{B}=1:\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\frac{4}{\sqrt{x}+1}\)

\(=1-\frac{4}{\sqrt{x}+1}\)

Để \(\frac{1}{B}\) có giá trị nhỏ nhất thì \(\sqrt{x}+1\) nhỏ nhất

\(\sqrt{x}+1\ge1\forall x\ge0\)(dấu '=' xảy ra khi x=0)

nên giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(\frac{1}{B}\) là -3 khi x=0

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
BC
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết