Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a)

x

1

2

3

4

y

12

24

36

48

y

1

6

12

18

z

60

360

720

1080

b) y = 12x; z = 60y

c) Ta có: z = 60. (12x) = 720x

Số vòng quay của kim giờ x và số vòng quay của kim giây z là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

Hệ số tỉ lệ của z đối với x là 720

d) Thay x = 5 vào biểu thức z = 720x ta có:

z = 720. 5 = 3600(vòng)

Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Gọi độ dài của các cạnh tam giác là a, b, c tỉ lệ với 3, 4, 5

Theo bài ra ta có:

\(a:b:c=3:4:5\) và c - a = 6

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{c-a}{5-3}=\dfrac{6}{2}=3\)

Do đó: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3.3=9\\4.3=12\\5.3=15\end{matrix}\right.\)

Vậy:...

Trả lời bởi Anh Triêt
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a)\(\dfrac{-8}{-2}=\dfrac{-4}{-1}=\dfrac{4}{1}=\dfrac{8}{2}=\dfrac{12}{3}=4\)

Vậy hai đại lượng x và y ở bảng a) tỉ lệ thuận với nhau.

b) \(\dfrac{22}{1}\ne\dfrac{100}{5}\)

Vậy hai đại lượng x và y ở bảng b không tỉ lệ thuận với nhau.



Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z. Theo đề bài ta có x + y + z = 24 và\(\dfrac{x}{32}=\dfrac{y}{28}=\dfrac{z}{36}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{32}=\dfrac{y}{28}=\dfrac{z}{36}\)=\(\dfrac{x+y+z}{32+28+36}\)=\(\dfrac{24}{96}=\dfrac{1}{4}\)

Do đó: x = \(\dfrac{1}{4}\).32 = 8

y = \(\dfrac{1}{4}\).28 = 7

z = \(\dfrac{1}{4}\).36 = 9.

Vậy số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7,9.


Trả lời bởi Thảo Phương
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi x (kg) là khối lượng đường cần dùng để ngâm 5 (kg) mơ.

Vì khối lượng mơ tỉ lệ thuận với khối lượng đường nên ta có:

\(\dfrac{2}{25}=\dfrac{5}{x}\Rightarrow x=\dfrac{2,5.5}{2}=6,25\left(kg\right)\)

Vậy để ngâm 5kg mơ ta cần 6,25 kg đường.


Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Ta có :

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{9}=\dfrac{2}{18}=\dfrac{3}{27}=\dfrac{4}{36}=\dfrac{5}{45}\)

Vậy x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

b) Ta có \(\dfrac{6}{72}\ne\dfrac{9}{90}\)nên x và y không tỉ lệ thuận.



Trả lời bởi Lưu Hạ Vy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Vì khối lượng dâu y(kg) tỉ lệ thuận với khối lwọng đwòng x(kg) nên ta có \(y=kx\)

Theo điều kiện đề bài y = 2 thì x = 3, thay vào công thức ta đwọc 2 = k.3 nên k = \(\dfrac{2}{3}\)

Công thức trở thành y = \(\dfrac{2}{3}x\) Khi y = 2,5 thì x = \(\dfrac{3}{2}y=\dfrac{3}{2}.2,5=3,75\) Vậy hạnh nói đúng.


Trả lời bởi Lưu Hạ Vy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Ta biết rằng 1 giờ = 60 phút = 3600 giây.

Do đó khi kim giờ đi được 1 giờ thì kim phút đi đwọc 1 vòng và kim giây quay đwọc 60 vòng trên mặt đồng hồ.

Vậy trên mặt chiếc đồng hồ khi kim giờ quay được 1 vòng thì kim phút quay được 1.12 = 12 (vòng) và kim giây quay được 60.12 = 720 (vòng)


Trả lời bởi Thảo Phương
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Theo đề bài ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+7}=\dfrac{180^o}{15}=12^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=12^o.3=36^o\)

\(\widehat{B}=12^o.5=60^o\)

\(\widehat{C}=12^o.7=84^o\)

Trả lời bởi Nguyễn Quang Huy