Hòa tan hết kim loại R (hóa trị 2) cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1,5M thu được V lít khí ở dkc và dung dịch chứa 14,25 gam muối.Tính V và xác định kí hiệu hóa học của R
Bạn chuyển sang hóa học nhé.
Số mol khí H2 thu được là bằng số mol kim loại R tham gia phản ứng, tức là 0,15 mol. Ở điều kiện tiêu chuẩn (điều kiện dkc), 1 mol khí H2 chiếm 22,4 lít. Vì vậy, thể tích khí H2 là:
V=nH2×22,4=0,15×22,4=3,36
Vậy thể tích khí H2 là 3,36 lít còn kí hiệu hóa học của R là Mg.
Ta có: nHCl = 0,2.1,5 = 0,3 (mol)
PT: \(R+2HCl \rightarrow RCl_{2} + H_{2}\)
__________0,3_____0,15__0,15 (mol)
⇒ VH2 = 0,15.24,79 = 3,7185 (l)
\(M_{RCl_{2}}= \dfrac{14,25}{0,15} = 95 (g/mol)\)
⇒ MR + 35,5.2 = 95
⇒ MR = 24 (g/mol)
→ R là Mg.
Cho 8,1 gam Al vào 500 gam dung dịch H2SO4 loãng 5,88% thu được dung dịch X và V lít khí ở dkc
a.Tính V
b.Tính nồng độ % chất tan trong dung dịch X
a, \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3(mol)\)
\(n_{H_{2}SO_{4}}=\dfrac{500.5,88\%}{98}=0,3(mol)\)
PT: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,3}{3}\), ta được Al dư.
Theo PT: nH2 = nH2SO4 = 0,3 (mol) ⇒ VH2 = 0,3.24,79 = 7,437 (l)
b, Theo PT: nAl2(SO4)3 = 1/3nH2SO4 = 0,1 (mol)
nAl (pư) = 2/3nH2SO4 = 0,2 (mol)
⇒ m dd sau pư = 0,2.27 + 500 - 0,3.2 = 504,8 (g)
⇒ \(C\%_{Al_{2}SO_{4}}=\dfrac{0,1.342}{504,8}.100\%=6,77\%\)
Cho 5,6 gam Fe vào 200 gam dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch X và V lít khí ( ở dkc)
a) tính V
b) tính nồng độ % chất tan trong dung dịch X
a,Thể tích khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn (điều kiện dkc) là:
V=nH2×22,4=0,1×22,4=2,24 lít
b,Nồng đọ chất tan khoảng 9,7%
a, \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{200.7,3\%}{36,5}=0,4(mol)\)
PT: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}<\dfrac{0,4}{2}\), ta được HCl dư.
Theo PT: nH2 = nFe = 0,1 (mol) ⇒ VH2 = 0,1.24,79 = 2,479 (l)
b, Theo PT: nHCl (pư) = 2nFe = 0,2 (mol)
⇒ nHCl (dư) = 0,4 - 0,2 = 0,2 (mol)
nFeCl2 = nFe = 0,1 (mol)
Ta có: m dd sau pư = 5,6 + 200 - 0,1.2 = 205,4 (g)
⇒ \(C\%_{FeCl_{2}}=\dfrac{0,1.127}{205,4}.100\%=6,18\%\)
\(C\%_{HCl_{dư}}=\dfrac{0,2.36,5}{205,4}.100\%=3,55\%\)
Nước muối sinh lý là dung dịch NaCl 0,9%. Tính khối lượng NaCl và khối lượng nước cần dùng để pha chế được 250 gam dung dịch nước muối sinh lý?
`C% =(m_(ct))/(m_(dd)) . 100%`
`=>0,9=(m_(ct))/(250) . 100`
`=>m_(ct)=2,25(g)=m_(NaCl)`
Khối lượng nước là:
`m_(dm)=m_(dd)-m_(ct)=250-2,25=247,75(g)`
cho dung dịch HCL tác dụng với 2,4 mg,tính thể tích khí H2 thu đc của ở 25 độ C và 1 bar
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1(mol)\)
PT: Mg + 2HCl→ MgCl2 + H2
_____0,1________________0,1 (mol)
⇒ VH2 = 0,1.24,79 = 2,479 (l)
Giúp mình với
Hỗn hợp X gồm CH3COOH và CH3OH.Chia hh A thành 3 phần bằng nhau
-Phần 1:Tác dụng với K dư thu được 13,6345 L khí đkc
-Phần 2: Tác dụng với CaCO3 dư thấy thoát ra 6,1975 L khí đkc
-Phần 3: Đun nóng với H2SO4 đặc để điều chế ester
a)Viết PTHH
b) Tính khối lượng mỗ chất trong hh X
c) Tính khối lượng ester thu được biết hiệu suất phản ứng ester hóa là 90%
Cho 12,9g X là hỗn hợp gồm rượu Ethylic và Acetic Acid.Để trung hòa cần vừa đủ 50ml dd NaOH 2M
a) Tính thành phần trăm khối lượng mỗi chất trong hh X
b) Đun nóng lượng X trên với H2SO4 đặc làm xúc tácu được 7,04g Ester.Tính hiệu suất phản ứng tạo ester
Cho 500ml dd CH3COOH tác dụng vừa đủ với 30g dd NaOH 20%
a)Tính nồng độ mol/l dd CH3COOH
b) Nếu cho toàn bộ dd CH3COOH trên vào 200ml dd Na2CO3 0,5M thì thu được bao nhiêu (L) khí CO2 thoát ra (đkc)