Nêu nội dung của đoạn văn :" có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy đề ngậm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng"
Nêu nội dung của đoạn văn :" có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy đề ngậm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng"
Chứng minh " văn chương luyện cho tao những tình cảm mà ta sẵn có"- Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh ( 400 words - 600 words)
Đến với văn chương nói chung và văn thơ nói riêng, chúng ta sẽ bắt gặp những cuộc đời, những con người tuy được tạo nên là sản phẩm của trí tưởng tượng nhưng luôn được lấy cảm hứng từ chính những chất liệu bình dị, gần gũi, chân thực nhất của cuộc sống hiện thực. Nhà văn xây dựng tất cả những điều đó đều gửi vào nó những dụng ý nghệ thuật riêng của mình, tất cả đều hướng tới những vấn đề nhân sinh cao cả. Ở đó, con người ta sẽ trải nghiệm những cảm xúc mà bản thân ta chưa bao giờ có và văn chương chính là nơi khơi nguồn, gây nên cảm xúc mới lạ rất đỗi con người ấy. Có lẽ trong chúng ta, chẳng mấy ai đã từng trải qua cảm giác khi gia đình chia cắt, phải xa những người mà ta yêu thương, xa cuộc sống hiện tại, nhưng đọc truyện ngắn: “Cuộc chia tay của những con búp bê” của nhà văn Khánh Hoài, tất cả chúng ta, không trừ một ai đều nhận diện rõ nỗi đau chia lìa giữa hai anh em Thành và Thủy. Chúng ta không chỉ có những giọt nước mắt lăn theo nỗi buồn thương trong buổi chia tay của hai anh em mà còn thấm thía sâu sắc hậu quả của sự chia li gia đình để lại vết cắt tuổi thơ không thể hàn gắn được trong cuộc đời những đứa trẻ. Đó cũng là cách mà chúng ta được khơi gợi lòng cảm thương sâu sắc đối với Dế Choắt, thương cho chú bởi cái tội ngông cuồng của Dế Mèn mà phải chịu cái kết đau đớn. Có lẽ đó là lần đầu tiên trong đời Không chỉ cho ta những tình cảm mới mẻ mà con làm cho những tình cảm sẵn có trong ta nổi sâu sắc hơn bao giờ hết. Mỗi chúng ta đều mang trong mình lòng yêu nước thương nòi, trong thời chiến tình yêu đó nổi sôi hừng hực phát ra như ngọn lửa thôi thúc bước chân xung trận nhưng ở thời bình, dòng máu nóng ấy luôn chảy trong huyết quản mỗi chúng ta để mỗi khi nghe những câu ca dao ngợi ca về vẻ đẹp quê hương đất nước lòng chúng ta lại ngập tràn niềm tự hào: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều .Cho dù trong mỗi trái tim chúng ta luôn có một tình cảm nồng nàn với tổ quốc, quê hương nhưng những câu ca dao đi vào lòng người như vậy làm cho tình yêu nước thường trực trong mỗi người như ngày một đạm đà, rõ nét hơn bao giờ hết. Rồi mỗi khi ta nghe những câu thơ ngọt ngào về tình mẹ cha thì tình yêu thương, lòng biết ơn cha mẹ luôn có trong mỗi chúng ta đột ngột trào dâng dữ dội: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước tròng nguồn chảy ra. Hay: Mẹ cha gánh vác hy sinh Mẹ cha quên cả thân mình vì con. Tình cảm yêu thương dành cho cha mẹ thì chúng ta ai cũng luôn có trong tim, không ai không vô vàn biết ơn công lao dưỡng dục của cha mẹ nhưng văn chương đã mài sác hơn ý niệm đẹp đẽ ấy để mỗi khi ta nghe những câu như vậy, lòng ta lại dưng dưng xúc động, ta lại càng thấm thía hơn công lao cũng như sự hi sinh vô bờ của cha mẹ dành cho ta. Tình cảm chính là những cốt lõi để tạo nên những suy nghĩ và hành động đúng đắn. Tình cảm càng nhân văn sẽ tạo ra những con người nhân văn. Văn chương chính là cái nôi nuôi lớn những hạt mần cảm xúc tốt đẹp ở con người và là thứ khí giới đắc lực của nhà văn để tạo nên những giá trị nhân văn cao ca, để người gần người hơn.
Đọc ngữ liệu trên:
"Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có, cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lấy tư tưởng không có gì là quá đáng"
Câu 1: nêu nội dung, phương thức biểu đạt cũa ngữ liệu trên
Câu 2: qua ngữ liệu trên em thấy đc công dụng cho ta là gì
Câu 4: Từ thực tế cuộc sống, em hãy kể ra một số công dụng của văn chương
5, Trình bày cảm nghĩ của em sau khi học bài văn Ý nghĩa văn chương : -Cảm nghĩ về nguồn gốc văn chương - Cảm nghĩ về công dụng văn chương -Cảm nghĩ về ý nghĩa văn chương với cuộc sống, với tình cảm con người Đầy đủ 3 ý nhé ngắn ngọn thôi không cần dài dòng quá đâu ạ. Giúp mình vs ạ chiều mình phải nộp rồi:(
đoạn văn cho e hiểu gì về tác dụng của văn chương đối với cuộc sống, tư tưởng, tình cảm con người
đoạn văn: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta ko có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có
Chỉ ra câu rút gọn có trong văn bản” Văn chương gây cho ta những tình cảm ta ko có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”? mọi người giúp e nhanh với ạ mai e thi rồi xin cảm ơn ạ^^
ĐỀ LUYỆN TẬP 8
I. Đọc-hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:
… Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.
[...] Nếu trong pho lịch sử loài người xoá các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!...
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên. Nêu công dụng và ý nghĩa của văn chương.
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
Câu 3. Phân tích thành phần cấu tạo của câu sau. Tìm cụm chủ - vị làm thành phần câu hoặc làm thành phần của cụm từ. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
Câu 4. Trong câu trên, ngoài cụm chủ - vị làm nòng cốt câu (chủ ngữ - vị ngữ) các cụm chủ - vị còn lại đóng vai trò gì?
Câu 5.Dấu chấm phẩy trong câu dùng để làm gì?
Câu 6. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê có trong đoạn văn ?
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính:Nghị luận
Công dụng:
-Giúp gợi lòng vị tha.
-Gây cho ta những tình cảm chưa có, luyện những tình cảm sẵn có.
Ý nghĩa:
Văn chương có nguồn gốc cao đẹp, có công dụng rõ ràng, gợi tình yêu, lòng đồng cảm.
Câu 2:
Nội dung chính:Nói về công dụng và ý nghĩa của văn chương
Câu 3:
Văn chương// gây cho ta những tình cảm ta /không có, luyện những tình
C V
_________//________________________________________________
CN VN
cảm ta /sẵn có.
C V
_____________
VN
Câu 4:
Cụm C-V trong câu trên mở rộng thành phần phụ ngữ cho cụm danh từ
Câu 5:
Tác dụng:Để ngắt quãng câu và liệt kê
Câu 6:
-Biện pháp tu từ:Liệt kê ở câu "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần"
-Tác dụng:khẳng định những tác dụng của văn chương không những '' gây cho ta những tình cảm ta không có" mà "còn luyện cho ta những tình cảm ta đã có"
ĐỀ LUYỆN TẬP 7
I. Đọc-hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:
“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.”
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Do ai sáng tác? Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên?
2. Tìm cụm chủ vị mở rộng trong câu văn in đậm và cho biết cụm chủ vị đó mở rộng cho thành phần nào của câu hoặc của cụm từ ?
3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê có trong đoạn văn ?
4. Theo em, tác giả kể câu chuyện về một nhà thi sĩ Ấn Độ nhằm dụng ý gì ?
5. Kể tên một tác phẩm văn học mà em được học, được đọc có đề cao, ca ngợi tình yêu thương. Phân tích một vài nét để thấy rõ điều đó.
6. Theo tác giả, văn chương có nguồn gốc từ đâu?
1- ĐOẠN VĂN TRÍCH TỪ VĂN BẢN Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG.
-TÁC GIẢ LÀ HOÀI THANH
-PTBĐ LÀ NGHỊ LUẬN
4 Việc đưa câu chuyện về một thị sĩ ở Ấn Độ nhằm nêu lên dẫn chứng , đưa phần lí lẽ vừa có cảm xúc hình ảnh ấy để làm phần mở bài , khiến phần mở bài hay , có cảm xúc hơn cũng như từ đó để đúc rút ra nguồn gốc của thơ ca
5
-Có nhiều tác phẩm thể hiện tình yêu quê hương đất nước và tinh thần tự hào dân tộc rất cao của tác giả cũng như của chính đọc giả. Đó là tình cảm mà mỗi người khi sinh ra đều có được. D/c: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Từ ấy (Tố Hữu), Bến quê (Nguyễn Minh Châu), Làng (Kim Lân), Quê hương (Tế Hanh)...
6-Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn "văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người".
BẠN THAM KHẢO NHA.
Giúp mình với.
" người ta kể chuyện đời xưa , một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình . thi sĩ thương hại quá , khóc nức lên , quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết .tiếng khóc ấy , dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường , song không phải có ý nghĩa . nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn loài "
1 nêu phương thức biểu đạt của đoạn văn ?
2 trong câu văn " tiếng khóc ấy , dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca " , tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? nêu rõ biện pháp tu từ đó ?
3 từ " quả tim và thi ca " đc hiểu như thế nào ?
4 nêu nd đoạn văn
1. PTBĐ chính là Nghị luận
2, tác giả sử dụng biện pháp tu từ : điệp ngữ; điệp cấu trúc: "tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy".
TD: nhấn mạnh về nguồn gốc của văn chương là lòng yêu thương.
3.Quả tim là nơi cảm nhận cảm xúc, là nơi chất chứa những tâm tư, tình cảm mà con người cảm nhận được, từ những cảm xúc ấy ta mới đúc kết ra được những dòng văn dòng thơ tuyệt dịu để truyền lại cho đời và thi ca hình thành
4. Nguồn gốc của văn chương