Trong 1 bình có chứa m1=1kg nước ở t°1=10℃, người ta thả vào bình 1 cục đá m2 = 5kg ở t°2= -20℃. c nước = 4200 j/kg.k, c đá = 1800 j/kg.k, λ= 34 x 10^4.Tính t° của hệ khi có cân bằng nhiệt và lượng nước có trong hệ.
Trong 1 bình có chứa m1=1kg nước ở t°1=10℃, người ta thả vào bình 1 cục đá m2 = 5kg ở t°2= -20℃. c nước = 4200 j/kg.k, c đá = 1800 j/kg.k, λ= 34 x 10^4.Tính t° của hệ khi có cân bằng nhiệt và lượng nước có trong hệ.
Một chiếc ca nô chuyển động trên quãng sông thẳng nhất định AB, người lái ca nô nhận thấy: Để đi hết quãng sông, những hôm nước sông chảy thì thời gian ca nô khi xuôi dòng từ A đến B ít hơn thời gian những hôm nước sông đứng yên là 9 phút, còn khi ngược dòng từ B về A hết khoảng thời gian là 1 giờ 24 phút.
Tính thời gian ca nô chuyển động từ A đến B những hôm nước sông yên lặng. Coi tốc độ dòng nước những hôm nước sông chảy đối với bờ là không đổi và công suất ca nô luôn luôn ổn định.
Gọi độ dài quãng sông, vận tốc ca nô, vận tốc của nước sông lần lượt là \(s_{AB},v,a\)
Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi nước sông đứng yên là: \(t=\dfrac{s_{AB}}{v}\left(h\right)\)
Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi xuôi dòng: \(t_1=\dfrac{s_{AB}}{v+a}\)
Theo đề ta có: \(t-t_1=\dfrac{3}{20}\left(h\right)\Rightarrow\dfrac{s_{AB}}{v}-\dfrac{s_{AB}}{v+a}=\dfrac{3}{20}\left(1\right)\)
Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi ngược dòng: \(t_2=\dfrac{s_{AB}}{v-a}=\dfrac{7}{5}\left(h\right)\left(2\right)\)
Chia vế với vế của (1) và (2) ta được: \(\left(v-a\right)\left(\dfrac{1}{v}-\dfrac{1}{v+a}\right)=\dfrac{3}{28}\)
\(\Rightarrow28a^2+3v^2-25av=0\)
Chia cả 2 vế cho tích \(v.a\), ta được: \(28\dfrac{a}{v}+3\dfrac{v}{a}-25=0\)
Đặt \(x=\dfrac{v}{a}\)
\(\Rightarrow28\dfrac{1}{x}+3x-25=0\)
\(\Rightarrow3x^2-25x+28=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
Với \(x=7\Rightarrow\dfrac{v}{a}=7\Rightarrow a=\dfrac{v}{7}\)
Thay vào (2) ta có: \(\dfrac{s_{AB}}{v}=\dfrac{6}{5}\Rightarrow t=\dfrac{6}{5}\left(h\right)=1,2\left(h\right)=1h12p\left(tm\right)\)
Với \(x=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\dfrac{v}{a}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow a=\dfrac{3v}{4}\)
Thay vào (2) ta có: \(\dfrac{s_{AB}}{v}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow t=\dfrac{7}{20}\left(h\right)=21\left(p\right)\left(tm\right)\)
Một vật sáng AB=1cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=3cm.Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 5cm . Dựng ảnh A'B' qua thấu kính và nhận xét đặc điểm của A'B
Cho vật sáng AB đặt vuông góc vs trụ chính của tkht có tiêu cực cụ 12cm điểm A nằm cách trụ chính 2cm AB=h=2cm và cách thấu kính 1 khoảng 36cm
A, hãy dựng ảnh AB của AB
B,tính khoảng cách từ ảnh đến thấu khúng và chiều cao của ảnh
Có một ngọn đèn treo ở trên cao và vào một buổi tối tỏa sáng trên một bãi phẳng
Hãy tìm cách định độ của đèn trong 2 trường hợp :
A, Có thể đến được chỗ treo đèn?
B, Không thể đến được chỗ treo đèn
Dụng cụ Một thước thước gỗ thẳng
Câu 8. Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế 0⁰=36V người ta mắc // 2 điện trở R1=40Ω ; R2=60Ω a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch b) tính cường độ dòng điện qua mỗi dòng điện qua mạch chính c) tính công suất của toàn mạch d) mắc thêm 1 bóng đèn + có ghi 12V~24V nói tiếp mạch trên . Đèn Đ có sáng bình thương không tại sao?
Câu 1. 2 dây dẫn điều làm bằng đồng có cùng chiều dài dây thứ nhất có tiết diện là S và điện trở là 6 Ω . Dây thứ 2 có tiết diện 2S thì điện trở là bao nhiêu
Xác định chiều dòng điện chiều lực từ điện từ trong các trường hợp sau
hai điện trở của r1,r2 mắc song song vs nhau biết r2=6Ω điện trở tương đương của mạch là rtđ=2,4Ω giá trị r1 là
\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{1}{2,4}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{R_1}\)
\(\Rightarrow R_1=4\Omega\)
Ta có \(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\) \(\Leftrightarrow2,4=\dfrac{R_16}{R_1+6}\Leftrightarrow2,4\left(R_1+6\right)=6R_1\)
\(\Leftrightarrow2,4R_1+14,4=6R_1\Leftrightarrow-3,6R_1=-14,4\Rightarrow R_1=4\Omega\)
cứu với ạ