Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn)

HH
Xem chi tiết
EA
Xem chi tiết
0A
Xem chi tiết
H24
22 tháng 10 2022 lúc 23:16

giúp tớ đề 2 câu 1 và câu 3 với ạ

 

Bình luận (0)
MN
21 tháng 10 2022 lúc 17:23

1. Tình thái từ: à, chắc, chửa, này, được, à

2. Trợ từ: là, thì

Tác dụng: nhấn mạnh câu, bộc lộ cảm xúc, lời nói của mình.

3. Người nông dân trong xh cũ không có tiếng nói, bị đày đọa, đánh đập và đối xử bất công

4. Ngôi thứ 3. Tác dụng: Giúp cho nhân vật có thể thoải mái bày tỏ cảm xúc, tình cảm của mình

5. Câu cầu khiến. Mục đích: Cầu xin

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
MN
21 tháng 10 2022 lúc 16:50

Gợi ý cho em các ý: 

Mở đoạn: Nêu hoàn cảnh xuất hiện của nv Cai lệ. 

Thân đoạn: 

Nêu ra hành động, cử chỉ, lời nói của chúng: 

+ Lời nói: Hung hãn, dữ dằn, độc địa... 

+ Hành động: Thô bạo, thiếu lịch sự, dữ tợn... 

Cảm nghĩ về hành động của chị Dậu khi bị Cai lệ dồn ép? 

Bày tỏ cảm nhận của em về Cai lệ: 

+ Lên án, bức xúc 

+ Phải đẩy lùi 

... 

Kết đoạn.  

_mingnguyet.hoc24_ 

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
AN
Xem chi tiết
HV
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
RK
18 tháng 10 2022 lúc 14:07

Văn bản ''Tức nước vỡ bờ'' của Ngô Tất Tố trích trong ''tắt đèn'' của Ngô Tất Tố xây dựng nhân vật chị Dậu có sức mạnh tiềm tàng và tinh thần phản kháng mạnh mẽ. Khi bọn tay sai ập vào nhà, vì lo cho chồng nên chị đã tha thiết van xin. Cách xưng hô ''ông, cháu'' thể hiện sự nhẫn nhục, chịu đựng. Tên Cai lệ định nhảy vào đánh trói anh Dậu thì chị đã đấu lí với chúng: '' Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ.'' Tên cai lệ bịch vào người chị Dậy mấy bịch và nhảy vào canh anh Dậu thì chị Dậu phản kháng mạnh mẽ ra tay đấu lực với chúng. Hành động phản kháng của chị Dậu là xuất phát từ tình yêu thương chồng. Chị Dậu là một người phụ nữ giàu lòng vị ta, hiền diệu, biết nhẫn nhục chịu đựng nhưng ẩn chứa một sức sông mạnh mẽ, một tinh thần phản kháng tiềm tàng.

Bình luận (1)