tìm một số từ mượn tiếng hán các bạn tră lời nhanh giùm nhé mai mình KT 1 tiết
tìm một số từ mượn tiếng hán các bạn tră lời nhanh giùm nhé mai mình KT 1 tiết
Ngạc nhiên, sính lễ, gia nhân, thính giả, độc giả, sơn hà, v.v...
Nam Quốc Sơn Hà , Trường Sơn , Minh Quy , mẫu tử , phụ tử , phu thê , phụ nử , phu nhân , mẫu tử ,...
nhiều lắm bn ak
Ti vi, radio ,sứ giả, Khổng Tử, mít tinh, xà phòng, căn tin, in-tơ-nét, mít tinh, buồm, độc giả, thính giả, phi cơ, mẫu tử, phụ tử, tráng sĩ, trượng,...
Tìm 15 từ Hán Việt
bạch -trắng
hắc - đen
mã - ngựa
long -rồng
sơn - núi
hà - sông
thiên -trời
địa -đất
nhân -người
đại - lớn
tiểu - nhỏ
Đại: Lớn
Quốc: nước
Ái: yêu
Phụ nữ: đàn bà
Các bn nhớ giải nghĩa cho mik nhé
Tìm các từ Hán Việt có trong truyền thuyết Côn Rồng cháu Tiên
Các từ Hán Việt có trong truyền thuyết Con Rồng cháu tiên là: Ngư tinh, Hồ tinh, Mộc tinh, thủy cung, khôi ngô, mị nương, thần, tuyệt trần, cung điện.
Mk chỉ tìm được bấy nhiêu thôi
Tìm những từ Hán-Việt trong bài Thánh Gióng.
Những từ Hán - Việt là : tráng sĩ , sứ giả , trượng .
Tui chỉ biết thế thôi
Các từ Hán - Việt là : sứ giả, tráng sĩ , trượng
Chỉ rõ sự khác nhau khi sử dùng từ thuần Việt và từ mượn Hán Việt
Từ đẳng nghĩa là hiện tượng hai yếu tố ngôn ngữ ngang nghĩa nhau nhưng lại khác nhau về nguồn gốc.
Từ Hán Việt và thuần Việt đẳng nghĩa không chỉ khác nhau về nguồn gốc mà cả về màu sắc phong cách, sắc thái ý nghĩa và sắc thái biểu cảm.
Ví dụ:
- Phú cường - Giàu mạnh
- Vĩ đại - To lớn
- Phụ mẫu - Cha mẹ
Nhớ tick nha
Làm sao de phân biet tu muon??
+Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. Gần như tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều có từ mượn, vì một ngôn ngữ vốn dĩ không có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất cả các khái niệm và việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác để là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa. Tuy nhiên, việc tạo mới và sử dụng các từ mượn cũng cần hết sức quan tâm để tránh làm mất đi bản sắc ngôn ngữ nhận, đánh mất sự đa dạng của ngôn ngữ; để tránh điều đó chỉ nên sử dụng từ mượn trong một ngôn ngữ khi ngôn ngữ đó không có từ thay thế hoặc từ thay thế quá dài và phức tạp.
+Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.
Từ mượn là những từ ngôn ngữ nước ngoài nhập vào ngôn ngữ của ta để biểu thị những sự vật hiện tượng đặc điểm .Mà tiếng ta chưa có từ thật thích hợp để biểu thị Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong Tiến Việt là từ mượn Tiếng Hán ( gồm những gốc Hán và từ Hán Việt )
Ngoài ra còn mượn từ của 1 số nước như ngôn ngữ ấn - âu . Anh Pháp
Cho mình hỏi xuất ngoại là từ mượn các bạn nghĩa mình đúng ko pm nhé kèm lời giải thích đúng hay sai
-Xuất ngoại là từ mượn Hán Việt. (mình không chắc có phải từ mượn Hán Việt không nên sai thì bạn thông cảm!)
- Xuất ngoại là từ mượn vì:
+ Xuất: đưa ra, ra bên ngoài, ra ngoài.
+ Ngoại: bên ngoài, nước ngoài, thuộc về nước ngoài.
Vậy ý của nó là ra nước ngoài theo nghĩa của nước ta nhưng ta lại không nói là ra nước ngoài mà lại nói là xuất ngoại như máy bay mà lại nói phi cơ nên từ xuất ngoại là từ mượn.
Tìm giúp mình 1 số từ mượn có nội dung sau:
1.Là tên phương tiện đi lại
2.Là tên các loại quần áo , đồ dùng sinh hoạt cá nhân
3.Là tên đồ ăn thức uống
4.Tên nhạc cụ thể loại nhạc
+ từ mượn là tên phương tiện đi lại : phi cơ , hỏa xa , ...v...v...
+ từ mượn là tên các loại quần áo , đồ dùng sinh hoạt cá nhân : quần jean , áo jacket , ....v....v....
+ từ mượn là tên đồ ăn thức uống : ham-bơ-gơ , bánh mì pate , ...v....v...
+ từ mượn là tên nhạc cụ thể loại nhạc : nhạc pốp , đàn ghi-ta , oóc-gan , pi-a-nô , ...v...v...
1/ Phi cơ, xe ô-tô, ...
2/Ra-đi-ô, pit-tông, tuốc nơ vít, ...
3/Soda, pizza, kẹo sing-gum, ...
4/Vi-ô-lông, pi-a-nô, kèn harmonica, ...
Xuất ngoại phải từ mượn ko
- Theo mình nghĩ thì xuất ngoại không phải là "từ mượn"
Chúc bạn học tốt!
Du ngoạn có phải là từ mượn ko
Du ngoạn là từ mượn ( rõ hơn thì đây là từ Hán Việt )
( Du : đi chơi ; ngoạn : ngắm nhìn .
Du ngoạn nghĩa là đi chơi ngắm cảnh )
Du ngoạn là từ mượn [rõ hơn thì đây là từ Hán Việt]
Du:đi chơi ; ngoạn:ngắm nhìn
Du ngoạn có nghĩa là đi chơi ngắm cảnh