Cho m gam hỗn hợp X gồm glutamic acid và Valine tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được (m + 9, 125) gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 7, 7) gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Cho m gam hỗn hợp X gồm glutamic acid và Valine tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được (m + 9, 125) gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 7, 7) gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Ta có: \(n_{C_5H_9NO_4}+n_{C_5H_{11}NO_2}=\dfrac{9,125}{36,5}=0,25\left(mol\right)\left(1\right)\)
\(2n_{C_5H_9NO_4}+n_{C_5H_{11}NO_2}=\dfrac{7,7}{22}=0,35\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{C_5H_9NO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{C_5H_{11}NO_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ m = 0,1.147 + 0,15.117 = 32,25 (g)
Cho m gam hỗn hợp X gồm glycine, Alanine, Valine tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, sau phản ứng thu được dung dịch chứa (m + 2, 28) gam hỗn hợp muối. Mặt khác m gam hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ V ml dung dịch HCl 2,0M. Giá trị của V là
Ta có: m tăng = 2,28 (g)
\(\Rightarrow n_{KOH}=\dfrac{2,28}{38}=0,06\left(mol\right)\) = nHCl
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,06}{2}=0,03\left(l\right)=30\left(ml\right)\)
HOOC–CH2–COOCH3 + 2NaOH ra gì
\(HOOC-CH_2COOCH_3+2NaOH\rightarrow NaOOC-CH_2COONa+CH_3OH+H_2O\)
hoàn thành các phản ứng
\(CH\text{4}+Cl2\) \(\underrightarrow{as}\)
C2H4+H2->
C2H2+H2->
C6H6 + CL2\(\underrightarrow{as}\)
`1.` `CH₄ + Cl₂ \rightarrow CH₃Cl + HCl`
`2.` `C₂H₄ + H₂ \rightarrow C₂H₆`
`3.` `C₂H₂ + H₂ \rightarrow C₂H₄`
`4.` `C₆H₆ + Cl₂ \rightarrow C₆H₅Cl + HCl`
CH4+Cl2 (ánh sáng)→ CH3Cl+HCl
C2H4+H2→ C2H6
C2H2+H2→ C2H4
C6H6+Cl2 (ánh sáng)→ C6H5Cl+HCl
Trong thành phần của một số loại sơn có triester của glycerol với linoleic acid C17H31COOH và linoleic acid C17H29COOH. Số triester có thể có của hai acid trên với glycerol là bao nhiêu?
(Gợi ý viết 6 công thức)
-Công thức 1: Ba nhóm -OH của glycerol đều kết hợp với (linoleic acid):
=> \(C_3H_5\left(O-C_{17}H_{31}COO\right)_3\)
-Công thức 2: Ba nhóm -OH của glycerol đều kết hợp với linoleic acid (\(C_{17}H_{29}COOH\)):
=> \(C_3H_5\left(O-C_{17}H_{29}COO\right)_3\)
-Công thức 3: Hai nhóm -OH của glycerol kết hợp với \(C_{17}H_{31}COOH\), nhóm -OH còn lại kết hợp với \(C_{17}H_{29}COOH\):
=> \(C_3H_5\left(O-C_{17}H_{31}COO\right)_2\left(O-C_{17}H_{29}COO\right)\)
-Công thức 4: Hai nhóm -OH của glycerol kết hợp với \(C_{17}H_{29}COOH\), nhóm -OH còn lại kết hợp với \(C_{17}H_{31}COOH\):
=> \(C_3H_5\left(O-C_{17}H_{29}COO\right)_2\left(O-C_{17}H_{31}COO\right)\)
-Công thức 5: Một nhóm -OH của glycerol kết hợp với \(C_{17}H_{31}COOH\), hai nhóm -OH còn lại kết hợp với \(C_{17}H_{29}COOH\):
=> \(C_3H_5\left(O-C_{17}H_{31}COO\right)\left(O-C_{17}H_{29}COO\right)\)
-Công thức 6: Một nhóm -OH của glycerol kết hợp với \(C_{17}H_{29}COOH\), hai nhóm -OH còn lại kết hợp với \(C_{17}H_{31}COOH\):
=> \(C_3H_5\left(O-C_{17}H_{29}COO\right)\left(O-C_{17}H_{31}COO\right)\)
Đơn giản thế này:
\(u=\left|x^2-3x+2\right|+2m\)
Để ý cái đầu tiên: hàm \(f\left(x\right)\) và hàm u thì ngoài cùng bên phải đều tăng lên dương vô cùng, nên ta chỉ cần quan tâm duy nhất đoạn cuối của cực trị (nghĩa là \(y=f\left(u\right)\) có các cực trị \(x_1< x_2< ...< x_n\) thì nó luôn đồng biến trên \(\left(x_n;+\infty\right)\Rightarrow\) đây là thứ ta quan tâm: nghiệm lớn nhất của \(f'\left(u\right)\), để thỏa mãn thì \(\left(2;+\infty\right)\subset\left(x_n;+\infty\right)\Rightarrow x_n\le2\)
BBT u:
Nhìn BBT thấy ngay:
Nếu ít nhất 1 trong 3 đường thẳng \(y=-2;0;2\) cắt đồ thị u \(\Rightarrow x_n>2\) (ktm)
Do đó bài toán chỉ thỏa mãn khi đường \(y=2\) tiếp xúc hoặc thấp hơn đồ thị u
\(\Rightarrow2m\ge2\Rightarrow m\ge1\)
hòa tan 11,8g hỗn hợp gồm 2 Al và Cu bởi HNO3 đặc.dung dịch thu đc sau pư tác dụng hết với 2,8 lít dung dịch NH3 0,5M thì thu đc một kết tủa, nung kết tủa đó đến khối lượng ko đổi thì đc 10,2g một chất rắn.biết NO2 là chất khử duy nhất. tìm mol HNO3 đã dùng
\(10,2\left(g\right)A\xrightarrow[O_2]{t^o}\left\{{}\begin{matrix}CO_2\\H_2O\end{matrix}\right.+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}59,1\left(g\right)\downarrow BaCO_3\\m_{dd.giảm}=28,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Đun nóng phần nước lọc lại thấy xuất hiện thêm kết tủa
=> Phần nước có dung dịch \(Ba\left(HCO_3\right)_2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCO_3\left(1\right)}=\dfrac{59,1}{197}=0,3\left(mol\right)\\n_{BaCO_3\left(2\right)}=\dfrac{19,7}{197}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(Ba\left(HCO_3\right)\underrightarrow{t^o}BaCO_3+H_2O+CO_2\)
0,1<------------- 0,1
Bình chứa dung dịch sau khi cho sản phẩm cháy vào gồm:
\(\left\{{}\begin{matrix}Ba\left(HCO_3\right)_2\left(dd\right)\\BaCO_3\downarrow\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn C: \(n_{CO_2}=0,3+0,1.2=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{dd.giảm}=28,1=m_{BaCO_3\left(1\right)}-m_{CO_2}-m_{H_2O}\)
=> \(n_{H_2O}=\dfrac{28,1-59,1+0,5.44}{-18}=0,5\left(mol\right)\)
Có \(m_A=10,2\Rightarrow10,2-m_{H\left(A\right)}-m_{C\left(A\right)}=10,2-0,5.12-0,5.2=3,2\left(g\right)\)
=> Trong A có Oxi
Theo tỉ lệ có: \(n_C:n_H:n_O=0,5:1:\dfrac{3,2}{16}=0,5:1:0,2=5:10:2\)
=> CTPT của A: \(C_5H_{10}O_2\)
Khí A màu vàng lục, mùi xốc có khối lượng riêng là 3,09 g/mL ở 11oC, được hấp thụ bởi lượng dung dịch KOH cùng số mol, tạo nên hỗn hợp hai muối có tỉ lệ mol là 1 : 1. Khi cô cạn dung dịch thu được hai muối có tỉ lệ mol lệ mol là 1 : 5. Hòa tan hai muối này vào nước, lấy \(\dfrac{1}{5}\) lượng dung dịch, cho tác dụng với dung dịch, cho tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được 0,0956 gam kết tủa trắng, không tan trong acid. Lấy lượng \(\dfrac{1}{5}\) khác của dung dịch trên, thêm một lượng dư dung dịch KI (đã acid hóa), dung dịch trở nên có màu xanh khi thêm vài giọt hồ tinh bột. Muốn làm mất màu của dung dịch, cần dùng 99,9 mL dung dịch Na2S2O3 0,20M.
a) Hỏi A là khí gì và phân tử có công thức tạo như thế nào?
b) Ở 0oC, chất A có khối lượng riêng là 1,64 g/mL. Giải thích giá trị khối lượng riêng của chất A ở 11oC. Hỏi có thể xác định khối lượng riêng của chất A cỏ 150oC không?
c) Viết phương trình của ba phản ứng được dùng để điều chế khí A và ba phản ứng chỉ tính chất đặc trưng của khí A