Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
H24
8 tháng 12 2024 lúc 22:47

Cấu tạo của cây xanh có hoa bao gồm:

Rễ: Hút nước và dưỡng chất từ đất.

Thân: Nâng đỡ cây và vận chuyển chất dinh dưỡng.

: Thực hiện quang hợp để cung cấp dinh dưỡng cho cây.

Hoa: Bao gồm đài hoa, cánh hoa, nhị (chứa phấn hoa) và nhuỵ (chứa noãn).

Quả: Hình thành từ hoa sau khi thụ phấn, chứa hạt.

Hạt: Phát tán và nảy mầm để tạo cây con.

     Các bộ phận này giúp cây sinh trưởng và sinh sản.  (ok chs:)))

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
DH
10 tháng 10 2024 lúc 18:40

1. Batrachotoxin

2. Clo triflorua (Chlorine triflouride)

3. Kali xyanua (Potassium cyanide) 4. VX 5. Botulinum toxin A, hay còn gọi là Botox 6. Ricin 7. Sarin 8. Strychnine 9. Nicotine 10. Natri xyanua (Sodium cyanide)
Bình luận (0)
DH
10 tháng 10 2024 lúc 18:41

1. Batrachotoxin

2. Clo triflorua (Chlorine triflouride)

3. Kali xyanua (Potassium cyanide) 

4. VX

 5. Botulinum toxin A, hay còn gọi là Botox 

6. Ricin 

7. Sarin

 8. Strychnine

 9. Nicotine 

10. Natri xyanua (Sodium cyanide)

Bình luận (0)
KN
10 tháng 10 2024 lúc 19:41

VD:

+ Acid

+ Lưu Huỳnh

+ Bột sắt 

.........

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
6 tháng 10 2024 lúc 22:19

Thang đo nhiệt độ phổ biến nhất là thang đo Celsius (trước đây gọi là C, ký hiệu là °C), các thang đo Fahrenheit (ký hiệu là °F), và thang đo Kelvin (ký hiệu là K).

Bình luận (0)
XQ
7 tháng 10 2024 lúc 10:33

Có ba loại thang đo nhiệt độ chính:

- Thang đo Celsius (°C): Được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày, với điểm đóng băng của nước ở 0°C và điểm sôi ở 100°C.

- Thang đo Fahrenheit (°F): Chủ yếu được sử dụng ở Hoa Kỳ. Điểm đóng băng của nước ở 32°F và điểm sôi ở 212°F.

- Thang đo Kelvin (K): Thang đo nhiệt độ tuyệt đối, được sử dụng chủ yếu trong khoa học. Điểm 0 K (điểm không tuyệt đối) tương ứng với -273.15°C.

Tham khảo

Bình luận (3)
H24
25 tháng 10 2024 lúc 19:08

CÓ 3 LOẠI THANG NHIỆT ĐỘ CHÍNH

Bình luận (0)
CV
Xem chi tiết
VP
Xem chi tiết
KJ
25 tháng 9 2021 lúc 16:33

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

- Lần đầu tiên: ta so sánh 3 viên với 3 viên, bên nào nặng hơn thì bên đó chứa viên bi bằng chì ( Do chì nặng hơn sắt)

- Lần 2: Ta lấy ra 2 viên đặt lên bàn cân

TH1: Cả 2 viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi chì

TH2: Có 1 viên bi nặng hơn => chính viên bi đó đc làm bằng chì

Bình luận (0)
PN
14 tháng 12 2024 lúc 20:54

Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì

Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:

+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.

+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
H24
30 tháng 10 2021 lúc 22:32

A

Bình luận (0)
CL
30 tháng 10 2021 lúc 22:33

B

Bình luận (0)
NH
30 tháng 10 2021 lúc 22:46

B

 

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
UN
16 tháng 11 2021 lúc 7:23

C

Bình luận (4)
NP
16 tháng 11 2021 lúc 7:23

A 1g

Bình luận (0)
H24

C

Bình luận (2)
WL
Xem chi tiết
XQ
11 tháng 9 2024 lúc 20:41

a) Đơn vị đo chiều dài hợp pháp của nước ta là mét (m).

Một số dụng cụ đo chiều dài: thước kẻ, thước dây, thước cuộn, thước mét, thước cặp.

b)

Giới hạn đo (GHĐ) là độ dài lớn nhất mà thước có thể đo được.

Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là độ dài nhỏ nhất giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

Các bước đo chiều dài:

Bước 1: Ước lượng chiều dài cần đo.

Bước 2: Lựa chọn thước đo có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp.

Bước 3: Khi đo, đặt thước đo dọc theo chiều dài vật, vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật cần đo.

Bước 4: Khi đọc kết quả đo, đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu còn lại của vật. Kết quả đo được ghi theo vạch ở thước gần nhất với đầu còn lại của vật.

 

Lựa chọn loại thước phù hợp trong hình bên để đo các đối tượng sau:

Chiều dài cuốn sách giáo khoa (SGK) KHTN 6: Thước thẳng hoặc thước kẻ (GHĐ khoảng 30cm).

Bề dày gáy cuốn SGK KHTN 6: Thước cặp để đo chính xác những kích thước nhỏ (GHĐ khoảng 15cm, ĐCNN nhỏ).

Chiều rộng phòng học: Thước dây hoặc thước cuộn (GHĐ lớn, khoảng vài mét).

Chiều cao của tủ sách: Thước dây hoặc thước cuộn (GHĐ vài mét).

Đường kính trong của miệng một cái cốc hình trụ: Thước cặp (đo chính xác đường kính).

Vòng eo của cơ thể người: Thước dây (dễ dàng quấn quanh cơ thể, GHĐ đủ lớn).

 

Câu 3: Đổi:

1. 1,5 km = 1.500 m
2. 300 cm = 30 dm
3. 20 mm = 2 cm
4. 10 cm = 0,1 m
5. 5,5 m = 55 dm
6. 4,5 cm = 45 mm

Câu 4: Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước trong hình

 D. GHĐ 10 cm, ĐCNN 0,5 cm.

Câu 5: Chiều dài của chiếc bút chì ở hình vẽ bằng:

B. 6,3 cm.

Câu 6: A

Câu 7:B

Chúc bạn học tốt ạ!

#xuanquynh

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
XQ
9 tháng 9 2024 lúc 9:58

 - Chế độ dinh dưỡng cho cơ thể và phát triển thể chất:

+ Cung cấp đủ các nhóm dưỡng chất: chất đạm, tinh bột, chất béo, vitamin và khoáng chất.

+ Uống đủ nước và ăn nhiều rau, trái cây.

+ Đảm bảo bữa ăn cân đối và đa dạng, tránh thực phẩm chế biến sẵn và nhiều đường, chất béo bão hòa.

  - Chế độ dinh dưỡng trong luyện tập thể dục thể thao:

+ Tăng cường protein để hỗ trợ xây dựng cơ bắp và phục hồi sau tập.

+ Bổ sung carbohydrate trước khi tập để cung cấp năng lượng.

+ Uống đủ nước và bổ sung điện giải, đặc biệt trong các bài tập kéo dài.

+ Ăn nhẹ sau khi tập với thực phẩm giàu dinh dưỡng để phục hồi năng lượng.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết