Xem chi tiết
DH
24 tháng 12 lúc 11:01

Em đăng kí nhận giải thưởng thành viên đạt giải của HTGD chất lượng cao olm tháng 12 ạ!

Bình luận (1)
NT
24 tháng 12 lúc 11:04

Em đăng kí nhận giải thưởng "Ứng dụng to lớn của định lý Ta-lét trong cuộc sống"

Bình luận (4)
DH
24 tháng 12 lúc 11:07

Em đăng kí nhận thưởng bằng thẻ cào thay vì tiền mặt và gp ạ!

Bình luận (1)
Ẩn danh
Xem chi tiết
TT
20 tháng 11 lúc 21:06

Em gắn câu hỏi môn Toán để được hỗ trợ nhanh hơn nhé!

Bình luận (1)
CX
20 tháng 11 lúc 21:06

:) gdcd à

Bình luận (1)
DD
Xem chi tiết
CX
8 tháng 11 lúc 21:12

vì Khi con cái mang họ cha, dù là trai hay gái sẽ có được những lợi ích nhất định như thừa kế di sản, tài sản mà cha, anh, ông... của họ chiến đấu thu được, hoặc được ban thưởng, được đặc cách bỏ chế độ bắt lính, hoặc nhiều lợi ích khác gắn với công lao của người cha.

Bình luận (0)

Con cái mang họ cha là do nhiều yếu tố lịch sử, văn hóa và xã hội tác động tới

-Việc con cái mang họ cha biểu thị sự kế thừa từ người đứng đầu gia đình và thể hiện sự tôn trọng đối với vai trò của người cha (người cha được coi là trụ cột gia đình)

-Trong nhiều nền văn hóa phương Đông, việc con cái mang họ cha là một phần không thể thiếu trong việc bảo tồn truyền thống gia đình và dân tộc

-Việc mang họ cha giúp đơn giản hóa việc nhận dạng và xác định quyền lợi của con cái trong xã hội

Ở Việt Nam mang họ cha tuy phổ biến nhưng con cái vẫn được sử dụng họ của mẹ, điều này nhằm thể hiện sự bình đẳng trong gia đình và sự công nhận đóng góp người mẹ trong việc nuôi dạy con cái

Bình luận (0)
CA
9 tháng 11 lúc 6:32

tại sao con cái lại mang họ cha

 \(\rightarrow\)  Truyền thống gia đình và dòng họ - Vai trò của người cha trong gia đình - Ảnh hưởng văn hóa và tôn giáo .................
Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
TT
6 tháng 11 lúc 19:54

Lý tưởng sống của em là học giỏi để đi làm giúp đỡ được nhiều người nghèo để đạt được lí tưởng đó, em cần:

Xây dựng kế hoạch học tập hiệu quả:

Đặt mục tiêu cụ thể trong học tập: Chia nhỏ mục tiêu thành các bước ngắn hạn, như đạt điểm cao trong từng môn, nắm vững kiến thức nền tảng, và tham gia các hoạt động học tập bổ ích.Quản lý thời gian hợp lý: Em nên lập thời gian biểu học tập khoa học, cân bằng giữa thời gian học và nghỉ ngơi để tránh quá tải, giúp tăng khả năng tiếp thu kiến thức.

Phát triển kỹ năng mềm và kỹ năng sống:

Kỹ năng giao tiếp: Để có thể giúp đỡ người khác, em cần học cách giao tiếp tốt và lắng nghe để hiểu rõ nhu cầu của họ.Kỹ năng quản lý tài chính cá nhân: Nếu muốn giúp đỡ người nghèo, em cũng nên học cách tiết kiệm và quản lý tiền bạc của mình một cách hiệu quả để có đủ khả năng hỗ trợ.

Rèn luyện đạo đức và lòng nhân ái:

Giữ vững lòng nhân hậu và tinh thần cống hiến: Em có thể tham gia các hoạt động từ thiện, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn ngay từ bây giờ, dù là những việc nhỏ cũng sẽ tạo thói quen tốt và xây dựng lòng nhân ái.Thực hành sống tử tế hàng ngày: Thực hiện những hành động giúp đỡ nhỏ như chia sẻ, giúp đỡ bạn bè, người thân… cũng là cách rèn luyện tinh thần giúp đỡ người khác.

Luôn kiên trì và giữ vững động lực:

Trong quá trình học tập, em có thể gặp khó khăn và thử thách. Hãy luôn nhớ đến lý tưởng sống của mình để vượt qua. Động lực giúp đỡ người nghèo sẽ là nguồn cảm hứng mạnh mẽ, giúp em tiếp tục cố gắng và học hỏi mỗi ngày.
Bình luận (3)
KV
Xem chi tiết

a) Hành động của T là sai và có phần quá đáng. M có lỗi khi làm bẩn áo của T nhưng chính thái độ và lời nói của T lại làm tổn thương M, điều này khiến mọi chuyện trở nên căng thẳng và có thể khiến mối quan hệ bạn bè rạn nứt

b) Nếu là T em sẽ:

-Nhẹ nhàng nhắc nhở bạn lần sau chú ý hơn, chủ động chấp nhận lời xin lỗi và giảng hòa với M để không khiến M khó xử

-Có thể đề xuất đưa M chiếc áo đó để bạn giặt sạch như vậy sẽ đỡ khiến M áy náy

c) Lòng khoan dung không chỉ là một phẩm chất cá nhân mà còn là nền tảng cho một xã hội hòa bình, văn minh và phát triển.Khi có lòng khoan dung, chúng ta dễ dàng cảm thông với những khó khăn, nỗi đau của người khác. Điều này giúp xây dựng sự kết nối giữa các cá nhân và cộng đồng, giảm các xung đột không mong muốn.  Nó giúp mọi người sống và làm việc cùng nhau trong sự tôn trọng và yêu thương 

Bình luận (1)
NT
5 tháng 11 lúc 20:17

a) Em thấy hành động của T là một hành động thể hiện sự thiếu kiềm chế. Khi M đã xin lỗi vì sơ suất của mình, T lại tiếp tục tỏ thái độ tức giận và buông ra những lời nói khó nghe, điều này có thể làm tổn thương cảm xúc của M. T có thể đã không suy nghĩ thấu đáo về tình huống, mà chỉ phản ứng theo cảm xúc của mình. Hành động này không chỉ làm M cảm thấy buồn mà còn gây ra một không khí căng thẳng không cần thiết trong mối quan hệ của hai người.

 

b) Nếu em là T, em sẽ cố gắng kiềm chế cảm xúc và xem xét tình huống một cách khách quan hơn. Thay vì tức giận, em có thể chấp nhận rằng sơ suất là điều xảy ra trong cuộc sống và mọi người đều có thể mắc lỗi. Em sẽ thể hiện sự thông cảm với M vì đó là một sự cố không cố ý. Em có thể đề nghị cùng nhau tìm cách khắc phục, như giặt sạch vết mực, hoặc đơn giản là cho qua và tiếp tục làm bài tập.

 

c) Lòng khoan dung rất quan trọng trong cuộc sống vì nó giúp xây dựng và duy trì các mối quan hệ tốt đẹp. Khi ta có lòng khoan dung, ta có khả năng nhìn nhận mọi tình huống một cách tích cực hơn. Lòng khoan dung còn giúp ta trưởng thành hơn, phát triển sự đồng cảm và thấu hiểu đối với người khác, từ đó tạo ra một cộng đồng vững mạnh hơn.

Bình luận (1)
CX
5 tháng 11 lúc 20:27

a)thấy hành động của T là một hành động thể hiện sự thiếu kiềm chế. Khi M đã xin lỗi vì sơ suất của mình, T lại tiếp tục tỏ thái độ tức giận và buông ra những lời nói khó nghe, điều này có thể làm tổn thương cảm xúc của M. T có thể đã không suy nghĩ thấu đáo về tình huống, mà chỉ phản ứng theo cảm xúc của mình. Hành động này không chỉ làm M cảm thấy buồn mà còn gây ra một không khí căng thẳng không cần thiết trong mối quan hệ của hai người.

 

b) Nếu  là T, em sẽ cố gắng kiềm chế cảm xúc và xem xét tình huống một cách khách quan hơn. Thay vì tức giận, em có thể chấp nhận rằng sơ suất là điều xảy ra trong cuộc sống và mọi người đều có thể mắc lỗi. Em sẽ thể hiện sự thông cảm với M vì đó là một sự cố không cố ý. Em có thể đề nghị cùng nhau tìm cách khắc phục, như giặt sạch vết mực, hoặc đơn giản là cho qua và tiếp tục làm bài tập.

 

c) Sự khoan dung là chúng ta sẵn sàng tha thứ trước những sai lầm mà người khác gây ra. Cũng nhờ sự vị tha, độ lượng đó mà mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp hơn. Từ đó, xóa tan đi ranh giới của sự thù hận, ganh ghét hay đố kỵ.

Bình luận (3)
Ẩn danh

Quan điểm:

Đây là một hành vi khá tiêu cực khi mà một số cá nhân hoặc tổ chức tham gia hoạt động cứu trợ nhưng lại chú trọng đến việc chụp ảnh, quay video để đăng tải hơn là mục đích thực sự là giúp đỡ người dân gặp khó khăn. Hiện tượng này không chỉ làm giảm giá trị của hoạt động cứu trợ mà còn gây ra nhiều bất cập và cảm giác thất vọng trong cộng đồng. Những người thực sự cần hỗ trợ có thể không nhận được sự quan tâm đầy đủ và kịp thời khi mà phần lớn thời gian và nguồn lực lại bị dành cho việc tổ chức "phông bạt." Điều này làm mất đi tính nhân văn, lòng trắc ẩn vốn là cốt lõi của các hoạt động cứu trợ. Thay vì chỉ tập trung vào hình thức, chúng ta cần hướng đến một cách tiếp cận cứu trợ bền vững và hiệu quả hơn,...

Bình luận (0)
CA
2 tháng 11 lúc 14:13

Hiện tượng bạt  biểu tượng trong miền hỗ trợ Bắc cho thấy thiếu chân thành trong hỗ trợ. Công việc quảng bá có thể mang lại lợi ích cho người cần trợ giúp cảm nhận. Cứu giúp cần xuất phát từ lòng nhân ái, không chỉ nhắm tạo hình ảnh. Tôn trọng và chăm sóc thực sự cho người dân là điều quan trọng nhất.

Bình luận (0)
Ẩn danh

Ý kiến:

Thái độ của Nam là chưa đúng, có phần quá đáng và có thể gây xích mích giữa các cá nhân trong nhóm, khiến các bạn cảm thấy thiếu tự tin và không muốn chia sẻ ý kiến . Thay vì lắng nghe và đóng góp mang tính xây dựng, Nam lại phê bình gay gắt, làm ảnh hưởng đến tinh thần của các bạn-nên nhớ rằng làm việc nhóm đòi hỏi sự đóng góp và hỗ trợ lẫn nhau. Thay vì tập trung vào khuyết điểm, Nam có thể khen ngợi những điểm tích cực và đề xuất cách khắc phục thiếu sót. Trong làm việc nhóm, sự thành công không chỉ đến từ một cá nhân mà từ nỗ lực chung của cả tập thể. Vì vậy, Nam cần thay đổi để hòa hợp hơn với nhóm, xây dựng một không khí làm việc tích cực, cùng các bạn vượt qua khó khăn và đạt được kết quả tốt nhất.

Bình luận (0)
KS
2 tháng 11 lúc 12:34

thái độ của Nam là sai . Vì 1 tập thể phải biết đoàn kết lắng nghe lẫn nhau nếu sai thì phải bao dung và cùng tìm cách giải quyết mà Nam thì ít lắng nghe các bạn , khi thiết thì gay gắt sẽ khiến tình bạn đi xuống , hiệu quả công việc không cao mà còn gây áp lực tâm lý cho cả nhóm

Bình luận (0)
CA
2 tháng 11 lúc 14:18

 Thái độ và hành động của Nam trong nhóm là không phù hợp. Việc không lắng nghe ý kiến ​​của các bạn và chỉ trích gay gạt có thể tạo ra không khí căng thẳng, làm giảm tinh thần làm việc nhóm. Thay vào đó , Nam nên khuyến khích và hỗ trợ các thành viên khác cải thiện những thiếu sót. Lắng nghe và chia sẻ ý kiến ​​xây dựng sẽ giúp nhóm phát triển hơn.

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
CA
1 tháng 11 lúc 19:25

Câu 10. Một trong những lễ hội truyền thống của người Thái, Lào và người Khơ-me là

A. lễ hội Té nước.

B. lễ hội hoa anh đào.

C. lễ hội Rio Carnival.

D. lễ hội pháo hoa Busan.

Câu 11. Hanbok là trang phục truyền thống của người dân ở đất nước nào?

A. Hàn quốc.

B. Tây Ban Nha.

C. Bồ Đào Nha.

D. Nam Phi.

Câu 12. Lễ hội nào dưới đây là nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên (Việt Nam)?

A. Lễ Cấp sắc.

B. Lễ hội Té nước.

C. Lễ hội cồng chiêng.

D. Lễ khai ấn đền Trần.

Câu 13. Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc, vì mỗi dân tộc đều

A. giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục.

B. có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng.

C. giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống.

D. có những nghề thủ công truyền thống giống nhau.

Câu 14. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới không mang lại ý nghĩa nào sau đây?

A. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác.

B. Giúp ta thêm hiểu biết, tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác.

D. Tăng cường tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia.

C. Củng cố thêm niềm tin, sự đồng cảm và hòa hợp giữa các dân tộc.

Bình luận (0)
CX
1 tháng 11 lúc 19:26

10.A

11.A

12.C

13.B

14.A

Bình luận (0)

Câu 10. Một trong những lễ hội truyền thống của người Thái, Lào và người Khơ-me là

A. lễ hội Té nước.

B. lễ hội hoa anh đào.

C. lễ hội Rio Carnival.

D. lễ hội pháo hoa Busan.

Câu 11. Hanbok là trang phục truyền thống của người dân ở đất nước nào?

A. Hàn quốc.

B. Tây Ban Nha.

C. Bồ Đào Nha.

D. Nam Phi.

Câu 12. Lễ hội nào dưới đây là nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên (Việt Nam)?

A. Lễ Cấp sắc.

B. Lễ hội Té nước.

C. Lễ hội cồng chiêng.

D. Lễ khai ấn đền Trần.

Câu 13. Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc, vì mỗi dân tộc đều

A. giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục.

B. có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng.

C. giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống.

D. có những nghề thủ công truyền thống giống nhau.

Câu 14. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới không mang lại ý nghĩa nào sau đây?

A. Giúp ta thêm tự hào vì dân tộc mình có trình độ cao hơn dân tộc khác.

B. Giúp ta thêm hiểu biết, tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác.

D. Tăng cường tình hữu nghị, hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia.

C. Củng cố thêm niềm tin, sự đồng cảm và hòa hợp giữa các dân tộc.

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
CA
1 tháng 11 lúc 19:24

Câu 3. Hành vi nào sau đây đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam?

A. Chị K từ chối tham gia hoạt động thiện nguyện ở địa phương.

B. Gia đình và X lấn chiếm đất đai của khu di tích lịch sử - văn hóa.

C. Học sinh lớp 8A tham gia dâng hương để tưởng nhớ các vua Hùng.

D. Anh T chê bai những người mặc trang phục truyền thống là lạc hậu.

Câu 4. Những giá trị vật chất và tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của một dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?

A. Truyền thống gia đình.

B. Truyền thống dòng họ.

C. Truyền thống vùng miền.

D. Truyền thống dân tộc.

Câu 5. Câu ca dao “Chí tâm niệm Phật đêm ngày/ Cầu cho cha mẹ sống tày non cao” phản ánh về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam?

A. Đoàn kết.

B. Yêu nước.

C. Hiếu học.

D. Hiếu thảo.

Câu 6. Tự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự

A. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc.

B. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc.

C. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc.

D. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.

Câu 7. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam?

A. Là tiền đề giúp mỗi cá nhân sống tốt, có ích hơn cho cộng đồng.

B. Tạo sức mạnh để Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách.

C. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập.

D. Là nền tảng tạo nên bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam

Bình luận (0)
CX
1 tháng 11 lúc 19:25

3.C. Học sinh lớp 8A tham gia dâng hương để tưởng nhớ các vua Hùng.

4.D. Truyền thống dân tộc.

5.D. Hiếu thảo.

6.C. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc.

7.C. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập.

 

Bình luận (0)
PT
1 tháng 11 lúc 21:45

3C

4D

5D

6C

7C

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
CA
1 tháng 11 lúc 19:23

Câu 1. Nội dung nào sau đây không phải là những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam?

A. Ích kỉ, keo kiệt.

B. Yêu nước.

C. Yêu thương con người.

D. Đoàn kết.

Câu 2. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam?

A. Giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật đờn ca tài tử.

B. Sáng tác các tác phẩm thơ ca ca ngợi vẻ đẹp của đất nước.

C. Lấn chiếm, xâm phạm các khu di tích lịch sử - văn hóa.

D. Tích cực tham gia các lễ hội truyền thống của quê hương.

Bình luận (0)
CX
1 tháng 11 lúc 19:23

1.A. Ích kỉ, keo kiệt.

2.C. Lấn chiếm, xâm phạm các khu di tích lịch sử - văn hóa.

Bình luận (0)
PT
1 tháng 11 lúc 19:24

1A

2C

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
CA
1 tháng 11 lúc 19:23

Câu 15. Trước thái độ và hành động hẹp hòi, thiếu khoan dung, chúng ta cần

A. học tập, noi gương.

B. khuyến khích, cổ vũ.

C. phê phán, ngăn chặn.

D. thờ ơ, vô cảm.

Câu 16. Nhận định nào sau đây là đúng khi bàn về vấn đề khoan dung?

A. Không bao giờ phê bình người khác là một trong những biểu hiện của khoan dung.

B. Nhờ có lòng khoan dung mà cuộc sống và các mối quan hệ trở nên tốt đẹp hơn.

C. Khoan dung là tha thứ cho người khác ngay cả khi họ không biết hối hận.

D. Người có lòng khoan dung sẽ chịu nhiều thiệt thòi và luôn bị người khác lợi dụng.

Câu 17. Gia đình bà A luôn không tuân thủ các quy định chung của tập thể, hay to tiếng với mọi người trong khu phố. Mặc dù, tổ trưởng dân phố đã nhắc nhở nhiều lần nhưng gia đình bà A vẫn không thay đổi. Qua thời gian, bà A nhận thấy hàng xóm lạnh nhạt, xa lánh thì cảm thấy ngượng ngùng và hối lỗi. Trong cuộc họp của tổ dân phố, bà A đã có lời xin lỗi với bà con tổ dân phố và hứa sẽ sửa đổi.

Nếu em là hàng xóm của bà A, em nên lựa chọn cách ứng xử như thế nào?

A. Đồng ý tha thứ nhưng sẽ thường xuyên càm ràm, nhắc lại lỗi của gia đình bà A.

B. Không tha thứ cho gia đình bà A vì cảm thấy lời xin lỗi của bà A thiếu chân thành.

C. Không quan tâm vì việc đó không liên quan, không ảnh hưởng gì đến mình.

D. Tha thứ và động viên gia đình bà A tuân thủ nghiêm túc các quy định của tập thể.

Câu 18. Để trở thành người khoan dung, mỗi người cần phải

A. luôn thể hiện sự thân thiện, sống chân thành, rộng lượng, biết tha thứ.

B. tự tin vào năng lực của bản thân; hạ thấp vai trò và giá trị của người khác.

C. đặt lợi ích bản thân và gia đình lên trên lợi ích của người khác.

D. sống khép kín, hướng nội, hạn chế tham gia vào các hoạt động cộng đồng.

Câu 19. Hoạt động nào sau đây là hoạt động cộng đồng?

A. Phong trào mùa hè Xanh.

B. Đóng thuế thu nhập cá nhân.

C. Kinh doanh mặt hàng thời trang.

D. Cho vay tiền với lãi suất cao.

Câu 20. Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động cộng đồng?

A. Đền ơn đáp nghĩa.

B. Bảo vệ môi trường.

C. Cho vay với lãi suất cao.

D. Hiến máu nhân đạo.

Bình luận (0)
CX
1 tháng 11 lúc 19:23

15.C. phê phán, ngăn chặn.

16.B. Nhờ có lòng khoan dung mà cuộc sống và các mối quan hệ trở nên tốt đẹp hơn.

17.D. Tha thứ và động viên gia đình bà A tuân thủ nghiêm túc các quy định của tập thể.

18.A. luôn thể hiện sự thân thiện, sống chân thành, rộng lượng, biết tha thứ.

19.A. Phong trào mùa hè Xanh.

20.C

Bình luận (0)
H24
1 tháng 11 lúc 20:11

Câu 15. Trước thái độ và hành động hẹp hòi, thiếu khoan dung, chúng ta cần

A. học tập, noi gương.

B. khuyến khích, cổ vũ.

C. phê phán, ngăn chặn.

D. thờ ơ, vô cảm.

Câu 16. Nhận định nào sau đây là đúng khi bàn về vấn đề khoan dung?

A. Không bao giờ phê bình người khác là một trong những biểu hiện của khoan dung.

B. Nhờ có lòng khoan dung mà cuộc sống và các mối quan hệ trở nên tốt đẹp hơn.

C. Khoan dung là tha thứ cho người khác ngay cả khi họ không biết hối hận.

D. Người có lòng khoan dung sẽ chịu nhiều thiệt thòi và luôn bị người khác lợi dụng.

Câu 17. Gia đình bà A luôn không tuân thủ các quy định chung của tập thể, hay to tiếng với mọi người trong khu phố. Mặc dù, tổ trưởng dân phố đã nhắc nhở nhiều lần nhưng gia đình bà A vẫn không thay đổi. Qua thời gian, bà A nhận thấy hàng xóm lạnh nhạt, xa lánh thì cảm thấy ngượng ngùng và hối lỗi. Trong cuộc họp của tổ dân phố, bà A đã có lời xin lỗi với bà con tổ dân phố và hứa sẽ sửa đổi.

Nếu em là hàng xóm của bà A, em nên lựa chọn cách ứng xử như thế nào?

A. Đồng ý tha thứ nhưng sẽ thường xuyên càm ràm, nhắc lại lỗi của gia đình bà A.

B. Không tha thứ cho gia đình bà A vì cảm thấy lời xin lỗi của bà A thiếu chân thành.

C. Không quan tâm vì việc đó không liên quan, không ảnh hưởng gì đến mình.

D. Tha thứ và động viên gia đình bà A tuân thủ nghiêm túc các quy định của tập thể.

Câu 18. Để trở thành người khoan dung, mỗi người cần phải

A. luôn thể hiện sự thân thiện, sống chân thành, rộng lượng, biết tha thứ.

B. tự tin vào năng lực của bản thân; hạ thấp vai trò và giá trị của người khác.

C. đặt lợi ích bản thân và gia đình lên trên lợi ích của người khác.

D. sống khép kín, hướng nội, hạn chế tham gia vào các hoạt động cộng đồng.

Câu 19. Hoạt động nào sau đây là hoạt động cộng đồng?

A. Phong trào mùa hè Xanh.

B. Đóng thuế thu nhập cá nhân.

C. Kinh doanh mặt hàng thời trang.

D. Cho vay tiền với lãi suất cao.

Câu 20. Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động cộng đồng?

A. Đền ơn đáp nghĩa.

B. Bảo vệ môi trường.

C. Cho vay với lãi suất cao.

D. Hiến máu nhân đạo.

Bình luận (0)