a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)
nên ABOC là tứ giác nội tiếp
=>A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn
b: Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC
=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC
Xét (O) có
ΔBCD nội tiếp
BD là đường kính
Do đó: ΔBCD vuông tại C
Xét ΔDBC vuông tại C và ΔBAH vuông tại H có
\(\widehat{CDB}=\widehat{HBA}\left(=\widehat{BOA}\right)\)
Do đó: ΔDBC~ΔBAH
c: ΔDBC~ΔBAH
=>\(\dfrac{BC}{AH}=\dfrac{DC}{BH}\)
mà AH=2MH và BC=2BH(H là trung điểm của BC)
nên \(\dfrac{2BH}{2MH}=\dfrac{DC}{BH}\)
=>\(\dfrac{DC}{BH}=\dfrac{BH}{MH}\)
mà BH=HC
nên \(\dfrac{MH}{HC}=\dfrac{BH}{DC}\)
Xét ΔBMH vuông tại H và ΔDHC vuông tại C có
\(\dfrac{MH}{DC}=\dfrac{BH}{DC}\)
Do đó: ΔBMH~ΔDHC
=>\(\widehat{MBH}=\widehat{HDC}\)
mà \(\widehat{MBH}=\widehat{NBC}=\widehat{NDC}\)
nên \(\widehat{HDC}=\widehat{NDC}\)
=>D,H,N thẳng hàng
mn cho em xin hình bài này gấp ạ
a: Xét (O) có
ΔCAB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔCAB vuông tại C
Xét tứ giác CEHF có \(\widehat{CEH}=\widehat{CFH}=\widehat{ECF}=90^0\)
nên CEHF là hình chữ nhật
b:
I là tâm đường tròn đường kính AH nên I là trung điểm của AH
=>IA=IH
Ta có: OI+IA=OA
=>OI=OA-IA=R-r
=>(O) và (I) tiếp xúc trong với nhau nhau tại A
Vì HI+HK=IK
nên (I) và (K) tiếp xúc ngoài với nhau nhau tại H
A=(\(\dfrac{1}{1-\sqrt{a}}\)+\(\dfrac{1}{1+\sqrt{a}}\)) . (1- \(\dfrac{1}{\sqrt{a}}\))
rút gọn
Ta có: \(A=\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{a}}+\dfrac{1}{1+\sqrt{a}}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right)\)
\(=\dfrac{1+\sqrt{a}+1-\sqrt{a}}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt[]{a}}\)
\(=\dfrac{-2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}=\dfrac{-2}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\)
Sau một trận bão lớn, một cái cây mọc thẳng đứng ở vị trí C đã bị gãy ngang tại A (như hình vẽ). Ngọn cây chạm mặt đất cách gốc cây 5m, phần thân cây bị gãy AB và phần gốc AC có tỉ lệ 3:2
a) Tính góc tạo bởi phần gãy AB và mặt đất BC (kết quả làm tròn đến phút)
b) Hỏi chiều cao ban đầu của cây là bao nhiêu mét (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài (O). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC. Lấy D đối xứng với B qua O. Gọi E là giao điểm của đoạn thẳng AD với (O) (E không trùng với D) a) Chứng minh rằng OA vuống Ob tại H
b) Cho OA = ( \(\sqrt{6}\) + \(\sqrt{2}\) ) R , tính diến tích hình quat giới hạn bởi bán kính OC, Od và cung nhỏ CD
a: Sửa đề: Chứng minh OA\(\perp\)BC tại H
Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC
=>OA\(\perp\)BC
b: Xét ΔOBA vuông tại B có \(cosBOA=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)
nên \(\widehat{BOA}=75^0\)
Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: OA là phân giác của góc BOC
=>\(\widehat{BOC}=2\cdot\widehat{BOA}=150^0\)
Ta có: \(\widehat{BOC}+\widehat{COD}=180^0\)
=>\(\widehat{COD}=180^0-150^0=30^0\)
Diện tích hình quạt giới hạn bởi hai bán kính OC,OD và cung nhỏ CD là:
\(S_{q\left(COD\right)}=\dfrac{\Omega\cdot R^2\cdot n}{360}=\dfrac{\Omega\cdot R^2\cdot30}{360}=\Omega\cdot\dfrac{R^2}{12}\)
giúp em với ạ em đang cần gấp
a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)
nên ABOC là tứ giác nội tiếp
=>A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn
b: Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC
=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC
Xét (O) có
ΔBCD nội tiếp
BD là đường kính
Do đó: ΔBCD vuông tại C
Xét ΔDBC vuông tại C và ΔBAH vuông tại H có
\(\widehat{CDB}=\widehat{HBA}\left(=\widehat{BOA}\right)\)
Do đó: ΔDBC~ΔBAH
c: ΔDBC~ΔBAH
=>\(\dfrac{BC}{AH}=\dfrac{DC}{BH}\)
mà AH=2MH và BC=2BH(H là trung điểm của BC)
nên \(\dfrac{2BH}{2MH}=\dfrac{DC}{BH}\)
=>\(\dfrac{DC}{BH}=\dfrac{BH}{MH}\)
mà BH=HC
nên \(\dfrac{MH}{HC}=\dfrac{BH}{DC}\)
Xét ΔBMH vuông tại H và ΔDHC vuông tại C có
\(\dfrac{MH}{DC}=\dfrac{BH}{DC}\)
Do đó: ΔBMH~ΔDHC
=>\(\widehat{MBH}=\widehat{HDC}\)
mà \(\widehat{MBH}=\widehat{NBC}=\widehat{NDC}\)
nên \(\widehat{HDC}=\widehat{NDC}\)
=>D,H,N thẳng hàng
Cho đường tròn `(O)` đường kính `AB=40cm.` Gọi `M` là trung điểm `OA.` Tính bán kính đường tròn tiếp xúc với `AB` tại `M` và tiếp xúc với đường tròn `(O)`.
Cần cả hình ạ.
giúp e câu này vs aa
e) \(...=\dfrac{4\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)-4\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)}+2\sqrt{3}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{7}+4\sqrt{3}-4\sqrt{7}+4\sqrt{3}}{7-3}+2\sqrt{3}\)
\(=\dfrac{8\sqrt{3}}{4}+2\sqrt{3}=2\sqrt{3}+2\sqrt{3}=4\sqrt{3}\)