H24
Xem chi tiết
H24
19 tháng 12 lúc 14:59

giúp vs ạ!!
 

Bình luận (0)
CX
19 tháng 12 lúc 21:23

1A

2B

Bình luận (0)
QP
Xem chi tiết
HP
23 tháng 10 2021 lúc 17:15

c. Sụn tăng trưởng ở hai đầu xương

Bình luận (0)
9T
9 tháng 11 2021 lúc 14:24

C

Bình luận (0)
H24

d

Bình luận (1)
Ẩn danh
Xem chi tiết
CX
10 tháng 11 lúc 19:46

có đề đâu mà giúp

Bình luận (1)
CX
10 tháng 11 lúc 19:49

mình vừa trả lời rồi mà

Bình luận (0)
PT
10 tháng 11 lúc 21:01

- Hiến máu không có hại cho sức khỏe .Vì:

-Nếu hiến máu phù hợp thì mặc dù sau khi hiến máu, các chỉ số trong cơ thể có chút thay đổi nhưng vẫn nằm trong giới hạn sinh lí bình thường, không gây ảnh hưởng đến hoạt động thường ngày của cơ thể.

-Thậm chí, hiến máu còn được xem là một cơ hội giúp sức khỏe được tăng cường tốt hơn vì giúp kích thích khả năng tạo máu, thải sắt ứ trệ trong các cơ quan.

Bình luận (0)
GS
Xem chi tiết
CX
10 tháng 11 lúc 19:46

 hiến máu hoàn toàn không có ảnh hưởng gì tới sức khỏe nếu thể tích máu hiến phù hợp với thể trạng cũng như tần suất hiến hợp lý.

Bình luận (0)
H24
11 tháng 12 lúc 17:46

Hiến máu không hại nếu thực hiện đúng cách. Nó giúp tái tạo máu và có lợi cho sức khỏe, nhưng nếu hiến quá thường xuyên, có thể gây thiếu máu hoặc mệt mỏi. Cần tuân thủ quy định về sức khỏe và thời gian hiến máu.

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
TH
26 tháng 10 lúc 21:18

`->` C. Thực quản.

`+` Thực quản chỉ có chức năng vận chuyển thức ăn từ miệng xuống dạ dày mà không tham gia vào quá trình tiêu hóa.

Bình luận (0)
PT
28 tháng 10 lúc 19:23

C nha bạn

Bình luận (0)
H24
2 tháng 11 lúc 22:00

C

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
6 tháng 11 2021 lúc 16:34

Tham khảo!

undefined

 

Nguyên tắc truyền máu là không được để kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau trong cơ thể. Do vậy, việc xác định nhóm máu chính xác trước khi truyền là rất quan trọng. Nhóm máu O được gọi là nhóm máu “cho phổ thông” tức là có thể cho được tất cả các nhóm nhưng chỉ nhận được máu cùng nhóm O.  
Bình luận (0)
LS
6 tháng 11 2021 lúc 16:35

Tham khảo:

Sơ đồ:

undefined

Quy tắc:

Để truyền máu không gây tai biến thì phải tuân theo các nguyên tắc sau:

- Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu

- Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu

→ Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CA
23 tháng 10 lúc 15:33

Gồm thức ăn có chứa lipid , protein , carbohydrate ( đường và tinh bột )

vd : Ăn Bơ , cơm , các loại thịt ( như thịt gà / vịt ... ) ......

Bình luận (0)
NP
24 tháng 10 lúc 22:26

chuc em hoc tot nhe

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
NH
9 tháng 10 lúc 22:55

Sau khi ăn, nên chờ khoảng 2-3 giờ trước khi nằm. Lý do là khi nằm ngay sau khi ăn, dạ dày và thực quản có thể gặp khó khăn trong việc tiêu hóa thức ăn, dẫn đến tình trạng ợ nóng hoặc trào ngược axit. Chờ một khoảng thời gian giúp hệ tiêu hóa làm việc hiệu quả hơn và giảm nguy cơ khó chịu.

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
MN
3 tháng 6 lúc 19:02

Tại sao AB là nhóm máu chuyên nhận còn O là nhóm chuyên cho ?

- Máu AB là nhóm máu "chuyên nhận" do có thể nhận được tất cả các nhóm máu. Máu AB có chứa cả kháng nguyên A và B trong hồng cầu, nhưng trong huyết tương không có kháng thể, do vậy máu AB không có khả năng gây kết dính hồng cầu lạ. Vì vậy, máu AB có thể nhận bất kì nhóm máu nào truyền cho nó.

- Máu O là nhóm máu "chuyên cho" do có thể cho được tất cả các nhóm máu khác.Máu O không chứa kháng nguyên trong hồng cầu. Vì vậy, khi truyền cho máu khác, không bị kháng thể trong huyết tương của máu nhận gây kết dính hồng cầu, nên máu O là máu chuyên cho.

 

Bình luận (1)
NL
4 tháng 6 lúc 13:40

Tham Khảo :

_ O là nhóm máu "chuyên cho" do có thể cho được tất cả các nhóm máu khác :  O không chứa kháng nguyên trong hồng cầu => khi truyền cho máu khác, không bị kháng thể trong huyết tương của máu nhận gây kết dính hồng cầu .

_  AB là nhóm máu "chuyên nhận" do có thể nhận được tất cả các nhóm máu : Máu AB có chứa cả kháng nguyên A và B trong hồng cầu, nhưng trong huyết tương không có kháng thể =>  AB không có khả năng gây kết dính hồng cầu lạ. Vậy nên,  AB có thể nhận bất kì nhóm máu nào truyền cho nó .

Bình luận (1)