Mn ơi giúp mình với ạ
Mn ơi giúp mình với ạ
người ta cung cấp cho 8kg nhôm một nhiệt lượng là 180000J.Hỏi nhôm nóng lên thêm bao nhiêu độ?Biết nhiệt dung riên của nhôm là 880J/kg.k
Nhiệt độ mà nhôm nóng lên là:
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{180000}{8.880}\approx26^0C\)
Tóm tắt:
\(m_1=0,4kg\)
\(m_2=2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
a) \(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)
\(Q=?J\)
b) \(t_3=75^oC\)
\(t=50^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=25^oC\)
\(\Delta t_2=30^oC\)
\(m_{1ca}=?kg\)
a) Nhiệt lượng cần cung cấp:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,4.880.80+2.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=700160J\)
b) Khối lượng của 5 ca nước là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q=Q_{5ca}\)
\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\Delta t_2=m_{5ca}.c_2.\Delta t_1\)
\(\Leftrightarrow m_{5ca}=\dfrac{\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\Delta t_2}{c_2.\Delta t_1}\)
\(\Leftrightarrow m_{5ca}=\dfrac{\left(0,4.880+2.4200\right).30}{4200.25}\)
\(\Leftrightarrow m_{5ca}\approx2,5\left(kg\right)\)
Khối lượng nước trong mối ca:
\(m_{5ca}=m_{1ca}.5\Rightarrow m_{1ca}=\dfrac{m_{5ca}}{5}=\dfrac{2,5}{5}=0,5\left(kg\right)\)
Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg thép để tăng nhiệt độ từ 25 độ c lên 26 độ c biết nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K
\(m=5kg\)
\(t_1=25^oC;t_2=26^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=26-25=1^oC\)
\(c=460J/kg.K\)
\(Q=?J\)
======================
Nhiệt lượng cần truyền là :
\(Q=m.c.\Delta t=5.460.1=2300\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần truyền cho thép :
\(Q=c.m.\Delta t=460.5.1=2300\left(J\right)\)
dùng tấm ván dài 4m để đưa vật có khối lượng 100hg lêncao 1,3m cần 1 lực 370W
a) tính công nâng vật?
b)H? Fms?
Tóm tắt:
\(s=4m\)
\(m=100kg\)
\(\Rightarrow P=10m=1000N\)
\(h==1,3m\)
\(F=370N\)
===========
a) \(A=?J\)
b) \(H=?\%\)
c) \(F_{ms}=?N\)
a) Công nâng vặt lên:
\(A=P.h=1000.1,3=1300J\)
b) Công toàn phần nâng vật lên:
\(A_{tp}=F.s=370.4=1480J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1300}{1480}.100\%\approx88\%\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1480-1300=180N\)
Độ lớn của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{180}{4}=45N\)
Nếu 1 vật toả nhiệt ra và vật khác nhận được thì vật nhận được nhiệt lượng có ích hay là nhiệt lượng toàn phần ?
Thả một quả cầu bằng nhôm vừa được đun nóng rồi thả vào chậu nước lạnh lúc này quả cầu nhôm có nhiệt độ lớn hơn nên sẽ là vật tỏa nhiệt còn nước có nhiệt độ thấp hơn nên sẽ là vật thu nhiệt
Nhiệt lượng mà quả cầu tỏa ra là nhiệt lượng toàn phần
Còn nhiệt lượng mà nước thu vào là nhiệt lượng có ích
tính nhiệt lượng cần truyền cho 1 ấm đồng có khối lượng 300g chứa 3L nước ở 20C đun đến sôi?
nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước là:
\(Q=Q_1+Q_2\\\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow0,3.380.\left(100-20\right)+3.4200.\left(100-20\right)\\ \Leftrightarrow9120+1008000\\ \Leftrightarrow1017120J\)
TT
mCu = 300 g = 0,3 kg
Vn = 3 l \(\Rightarrow\) mn = 3 kg
t1 = 200C
t2 = 1000C \(\Rightarrow\) Δt0 = 800C
cCu = 380 J/kg . k
cn = 4200 J/kg . k
Q =? J
Giải
Nhiệt lượng của đồng là:
QCu = mCu . cCu . Δt0 = 0,3 . 380 . 80 = 9120 J
Nhiệt lượng của nước là:
Qn = mn . cn . Δt0 = 3 . 4200 . 80 = 1008000 J
Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước là:
Q = QCu + Qn = 9120 + 1008000 = 1017120 J
giải thích hiện tượng : ướp cá( đối lưu)
Khi ướp cá người ta sẽ để đá ở phía trên để không khí bên trên lạnh nặng hơn nên di chuyển xuống dưới còn không khí phía dưới chưa nóng nên nhẹ hơn di chuyển lên trên và sẽ tiếp tục được làm lạnh tạo thành dòng đối lưu do đó cá sẽ được ướp lạnh đều
Tính nhiệt lượng thứ vào để 500g nước nóng lên từ 30°C đến 100°C .biết nhiệt dung riêng của nước là C=4200J/kg.k
\(m=500g=0,5kg\)
\(t_1=30^oC;t_2=100^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
\(Q=?J\)
=========================
Nhiệt lượng cần truyền để tăng nhiệt độ từ \(30^oC\) đến \(100^oC\) là :
\(Q=m.c.\Delta t=0,5.4200.\left(100-30\right)=147000\left(J\right)\)
hai vật nóng (1) và lạnh (2) có cùng khối lượng m cho tiếp xúc nhau, chúng thự hiện quá trình trao đổi nhiệt. Khi đạt đến sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của vật nóng giảm đi một lượng Δt. Khi đó nhiệt độ của vật lạnh tăng thêm bao nhiêu? biết nhiệt dung riêng của vật nóng (1) và vật lạnh (2) lần lượt là c1 và c2 với c1=2c2
Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:
The pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m.c_1.\Delta t_1}{m.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_1.\Delta t_1}{c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{2c_2.\Delta t_1}{c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=2.\Delta t_1\)
Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow2c_2.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow c_2.\Delta t_1=\Delta t_2\)
Vậy nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên: \(\Delta t_2=c_2.\Delta t_1\)