Câu 7: Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kể chỉ 12N, nhưng khi nhúng chìm hoàn toàn vật trong nước thì lực kể chỉ 7N. Cho trọng lượng riêng nước là 10000N/m3. The
tích của vật là bao nhiều
Câu 7: Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kể chỉ 12N, nhưng khi nhúng chìm hoàn toàn vật trong nước thì lực kể chỉ 7N. Cho trọng lượng riêng nước là 10000N/m3. The
tích của vật là bao nhiều
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:
\(F_A=P-F=12-7=5N\)
Thể tích vật: \(F_A=d\cdot V\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{5}{10000}=5\cdot10^{-4}m^3=500cm^3\)
mn cứu:Chúng ta đã biết, lực tác dụng vào vật có thể làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động hoặc làm biến dạng vật. Không những thế, lực còn có thể làm quay vật. Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào khi lực tác dụng lên cánh cửa sẽ làm quay cánh cửa? Giải thích.
Trường hợp 1: Học sinh A tác dụng lực lên nắm tay theo hướng vuông góc với mặt phẳng cửa.
Trường hợp 2: Học sinh B tác dụng lực lên nắm tay hướng vào bản lề cửa và song song với mặt phẳng cửa.
Trường hợp 3: Học sinh C tác dụng lực lên nắm tay hướng từ bản lề ra ngoài và song song với mặt phẳng cửa
Chỉ giúp mình câu 4 với ạ . Cảm ơn nhiều ạa
\(a,D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{3,9}{0,5}=7,8\left(\dfrac{kg}{dm^3}\right)=7800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)=7,8\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)
b, Vậy khối kim loại trên là một khối sắt
c, \(d=10D=10.7800=78000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
nung nóng đá vôi (calcium carbonate) thu được vôi sống (calcium oxide) và khí carbon dioxide b.trong quá trình phản ứng, lượng chất đầu và chất cuối thay đổi như thế nào help
lượng là khối lượng phải không bạn ?
Một hợp chất chì và nhôm biết rằng tổng khối lượng của hỗn hợp là 664g. Thể tích hỗn hợp là 0,5m^3 biết D của chì là 11,3g/cm^3 và D của nhôm là 2,7g/cm^3. Tính khối lượng của chì và nhôm trong hợp chất đó?
Gọi khối lượng của chì và nhôm trong hợp chất lần lượt là \(m_1,m_2\left(g\right)\).
Ta có: \(m_1+m_2=664\left(1\right)\)
Và thể tích hợp kim băng tổng thể tích các loại.
\(\Rightarrow V_1+V_2=V\Rightarrow\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}=V\)
\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{\dfrac{11,3}{10^{-6}}}+\dfrac{m_2}{\dfrac{2,7}{10^{-6}}}=0,5\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=\\m_2=\end{matrix}\right.\)
Kết quả âm em nhé, em xem đơn vị hay dữ liệu chuẩn chưa nha
Hai ô tô xuất phát từ hai điểm A và B cách nhau 100km lúc 6 giờ sáng. Xe thứ nhất xuất phát từ A với vận tốc V 1 = 60km/h theo hướng từ A đến B, xe thứ hai xuất phát từ B với vận tốc V2 = 50km/h cùng hướng với xe thứ nhất.
,a) Tính thời gian hai xe gặp nhau.
,b) Xác định vị trí gặp nhau.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=60t\left(km;h\right)\\x_2=100-50t\left(km;h\right)\end{matrix}\right.\)
Khi 2 xe gặp nhau: \(x_1=x_2\)
\(\Leftrightarrow60t=100-50t\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{10}{11}h\approx6h55p\)
Vị trí gặp nhau cách A:
\(60\cdot\dfrac{10}{11}\approx54,5km\)
Hai ô tô xuất phát từ hai điểm A và B cách nhau 100km lúc 6 giờ sáng. Xe thứ nhất xuất phát từ A với vận tốc V 1 = 50km/h theo hướng từ A đến B, xe thứ hai xuất phát từ B với vận tốc V2 = 60km/h theo hướng từ B đến A.
,a) Tính quãng đường mỗi xe đi được trong 30 phút
,b) Xác định thời điểm hai xe cách nhau 10km.
a)sau 30p xe thứ nhất đi được là
50x1/2=25km
sau 30p xe thứ 2 đi được là
60x1/2=30km
b) 2 xe cách nhau 10km sau khoăng thời gian kể từ khi xuất phát là
(100-10):(50+60)=9/11h
giúp mik câu 3 ạ