cho tam giác ABC có B=50 độ .trên tia đối của tia AB lấy điểm O. trên nửa mặt phẳng không chứa bớ AB vẽ xOB=50 độ
a)Chứng minh rằng Ox//bc
b)Qua A vẽ d//BC, chứng minh rằng ABC+BAC+ACD=180 độ
cho tam giác ABC có B=50 độ .trên tia đối của tia AB lấy điểm O. trên nửa mặt phẳng không chứa bớ AB vẽ xOB=50 độ
a)Chứng minh rằng Ox//bc
b)Qua A vẽ d//BC, chứng minh rằng ABC+BAC+ACD=180 độ
Có hai nhóm thợ gặt tham gia gặt lúa trên cùng một thửa ruộng . Nhóm thứ nhất gặt được 3/8 diện tích thửa ruộng , nhóm thứ hai gặt được 2/5 diện tích thửa ruộng , biết nhóm thứ nhất gặt ít hơn nhóm thứ hai phần diện tích bằng 100m2 . Hỏi mỗi nhóm gặt được bao nhiêu mét vuông lúa ?
gọi \(x\) là diện tích thửa ruộng \(\left(x>0\right)\)
ta có nhóm thứ nhất gặt ít hơn nhóm thứ 2 là \(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{3}{8}x=\dfrac{1}{40}x\)
vậy ta có phương trình \(\dfrac{1}{40}x=100\Leftrightarrow x=100.40=4000\)
vậy diện tích thửa ruộng là \(4000\) m2
\(\Rightarrow\) nhóm thứ nhất gặt được \(4000.\dfrac{3}{8}=1500\) m2
nhóm 2 nhất gặt được \(4000.\dfrac{2}{5}=1600\) m2
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy D sao cho BD=BA, lấy E sao cho CE= CA. Gọi I là giao điểm 3 đường phân giác tam giác ABC. Chứng minh rằng:
A, I là giao điểm ba đường trung trực của tam giác DEA
B, gọi m là khoảng cách từ I đến các cạnh tam giác ABC tính DE
C, tính góc DIE
Cho ABC vuông tại A. Kẻ AH BC. Kẻ HP vuông góc với AB và kéo dài để có PE=PH. Kẻ HQ vuông góc với AC và kéo dài để có QF=QH
a,C/m APE=APH, AQH=AQF
b,C/m E,A,F thẳng hàng và A là trung điểm của EF
c,C/m BE//CF
d, Cho AH=3cm.AC=4cm. Tính HC và EF
a) Xét tam giác vuông APE và APH có:
PE = PH (gt)
AP: cạnh chung
Vậy: \(\Delta APE=\Delta APH\left(hcgv\right)\)
Xét hai tam giác vuông AQH và AQF có:
QH = QF (gt)
AQ: cạnh chung
Vậy: \(\Delta AQH=\Delta AQF\left(hcgv\right)\).
b) Vì \(\Delta APE=\Delta APH\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\) AE = AH (hai cạnh tương ứng) (1)
Vì \(\Delta AQH=\Delta AQF\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\) AH = AF (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra AE = AF hay A là trung điểm của EF.
Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A. Kẻ AH \(\perp\)BC. Kẻ HP vuông góc với AB và kéo dài để có PE=PH. Kẻ HQ vuông góc với AC và kéo dài để có QF=QH
a,C/m \(\Delta\)APE=\(\Delta\)APH, \(\Delta\)AQH=\(\Delta\)AQF
b,C/m E,A,F thẳng hàng và A là trung điểm của EF
c,C/m BE//CF
d, Cho AH=3cm.AC=4cm. Tính HC và EF
Giúp với mik đang cần gấp
b)
Vì PE=PH, mà PH lại vuông góc vs AB
=> BP là đường trung trực của EH
=> ∆BEH là tam giác cân
=> Góc E= góc BHE
Tương tự vậy ∆CHF cũng cân
=> Góc F= góc CHF
Lại có HQ vuông góc AB, BA vuông AC( vì BAC là góc vuông)
=> AB//HQ
=> góc PHQ=90độ ( trong cùng phía vs góc AQH)
Vậy ta có góc EHB + góc FHC =90 độ
Ta có góc E+ góc EBH+góc EHB + góc FHC+ góc F+ FCH = 360 độ ( = tổng 6 gióc 2 tam giác BEH và CFH)
<=>2(góc EHB+góc FHC) + góc EBH + góc FCH = 360 độ
<=>2.90 độ + góc EBH + góc FCH = 360 độ
<=> góc EBH + góc FCH = 360 độ - 180 độ = 180 độ
Ta thấy Góc EBH và góc FCH ở vị trí trong cùng phía bù nhau
=>BE//CF
Cho tam giác ABC vuông tại A . kẻ AH vuông góc vs BC . Kẻ HP vuoog góc vs AB và kéo dài để có PE = PH . Kẻ HQ vuoog góc vs AC và kéo dài để có QF = QH
1) Cm : tam giác APE = tam giác APH , tam giác AQH = tam giác AQF
2) Cm : E,A,F thẳng hàng và A là trung điểm của EF .
3) Cm : BE//CF
4) Cho AH = 3cm , AC = 4cm . tính HC , EF
1) Xét \(\Delta APE\) và \(\Delta APH\) có:
AP (chung)
\(\widehat{EPA}=\widehat{HPA}=90^0\)
PE = PH (gt)
Do đó: \(\Delta APE=\Delta APH\left(c-g-c\right)\)
Xét \(\Delta AQH\) và \(\Delta AQF\) có:
AQ (chung)
\(\widehat{AQH}=\widehat{AQF}=90^0\)
AH = AF (gt)
Do đó: \(\Delta AQH=\Delta AQF\left(c-g-c\right)\)
Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=90^o;\widehat{B}=60^o\)đường cao AH
Trên tia HC lấy D sao cho DH=BH
a)c/m tam giác ABD đều
b)c/m \(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AH^2}\)
Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)
CMR: \(\dfrac{a^2+ac}{c^2-ac}=\dfrac{b^2+bd}{d^2-bd}\)
Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)
Ta có: \(\dfrac{a^2+ac}{c^2-ac}=\dfrac{b^2k^2+bk\cdot dk}{d^2k^2-bk\cdot dk}=\dfrac{bk^2\cdot\left(b+d\right)}{dk^2\cdot\left(d-b\right)}=\dfrac{b\left(b+d\right)}{d\left(d-b\right)}\left(1\right)\)
\(\dfrac{b^2+bd}{d^2-bd}=\dfrac{b\left(b+d\right)}{d\left(d-b\right)}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{a^2+ac}{c^2-ac}=\dfrac{b^2+bd}{d^2-bd}\)
bài 1/
a/ \(\dfrac{x-1}{2}\)=\(\dfrac{y-2}{3}\)=\(\dfrac{z-3}{4}\) và 2x+3y-z
b/ \(\dfrac{2x}{3}\)=\(\dfrac{2y}{4}\)=\(\dfrac{4z}{5}\) và x+y+z=49
bài 2/ Tìm các số a\(_1\); a\(_2\);.....; biết:
\(\dfrac{a_1-1}{9}\)=\(\dfrac{a_2-2}{8}\)=.....=\(\dfrac{a_9-9}{1}\) và a\(_1\)+ a\(_2\)+.....+a\(_9\)= 90
2,
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a_1-1}{9}=\dfrac{a_2-2}{8}=...=\dfrac{a_9-9}{1}=\dfrac{a_1-1+a_2-2+...+a_9-9}{9+8+...+1}=\dfrac{\left(a_1+a_2+...+a_9\right)-\left(1+2+...+9\right)}{45}=\dfrac{90-45}{45}=\dfrac{45}{45}=1\\ \Rightarrow a_1=a_2=...=a_9=10\)
1) a thiếu đề .
b) \(\dfrac{2x}{3}=\dfrac{2y}{4}=\dfrac{4z}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}\)
\(=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{3}{2}+2+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{49}{\dfrac{19}{4}}\)
\(=\dfrac{196}{19}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{196}{19}.\dfrac{3}{2}=\dfrac{294}{19}\\y=\dfrac{196}{19}.2=\dfrac{392}{19}\\z=\dfrac{196}{19}.\dfrac{5}{4}=\dfrac{245}{19}\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{a_1-1}{9}=\dfrac{a_2-2}{8}=....=\dfrac{a_9-9}{1}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a_1-1}{9}=\dfrac{a_2-2}{8}=...=\dfrac{a_9-1}{1}\)
\(=\dfrac{a_1-1+a_2-2+...+a_9-9}{9+8+...+1}\)
\(=\dfrac{\left(a_1+a_2+...+a_9\right)-\left(1+2+...+9\right)}{9+8+...+1}\)
\(=\dfrac{90-45}{45}=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a_1-1}{9}=1\Rightarrow a_1-1=9\Rightarrow a_1=10\\\dfrac{a_2-2}{8}=1\Rightarrow a_2-2=8\Rightarrow a_2=10\\\dfrac{a_9-9}{1}=1\Rightarrow a_9-9=1\Rightarrow a_9=10\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a_1=a_2=...=a_9=10\)
anh hơn em 8 tuổi , tuổi anh cách đây 5 năm bằng \(\frac{3}{4}\) tuổi em sau 8 năm nữa , tính tuổi hiện nay của mỗi người
giải theo cách cấp 2 giúp mk nhé !
Gọi số tuổi của 2 anh em lần lượt là 2 và b . Ta có
\(\begin{cases}a-b=8\\a-5=\frac{3}{4}\left(b+8\right)\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}a=b+8\\a=\frac{3}{4}.b+6+5\end{cases}\)
\(\Rightarrow b+8=\frac{3}{4}b+11\)
\(\Rightarrow b-\frac{3}{4}.b=11-8\)
\(\Rightarrow\frac{1}{4}.b=3\)
=> \(\begin{cases}b=12\\a=20\end{cases}\)
Vậy tuổi anh là 20 ; tuổi em là 12