Hoà tan hoàn toàn 8.1g Al cần dùng hết 200g dung dịch HCl. Thản ứng xảy ra theo sơ dồ sau: Al+HCl->AlCl3+H2 a. Lập phương trình hóa học b. Tính thể tích chất khí thu được ở điều kiện tan chảy c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
Hoà tan hoàn toàn 8.1g Al cần dùng hết 200g dung dịch HCl. Thản ứng xảy ra theo sơ dồ sau: Al+HCl->AlCl3+H2 a. Lập phương trình hóa học b. Tính thể tích chất khí thu được ở điều kiện tan chảy c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,45\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
c, Ta có: m dd sau pư = 8,1 + 200 - 0,45.2 = 207,2 (g)
Theo PT: \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,3.133,5}{207,2}.100\%\approx19,33\%\)
cho 10,8 Al tác dụng với dung dịch HCL 10,95%(vừa đủ) a)tính thể tích khí thoát ra (đktc) b)tính khối lượng dung dịch HCL c)tính nồng độ % của chất có trong dung dich sau khi phản ứng kết thúc
\(a)n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\xrightarrow[]{}2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}\cdot0,4=0,6\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\\ b)n_{HCl}=3n_{Al}=3.0,4=1,2\left(mol\right)\\ m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\\ m_{dd_{HCl}}=\dfrac{43,8}{10,95\%}\cdot100\%=400\left(g\right)\\ c)n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,4mol\\ m_{AlCl_3}=0,4.133,5=53,4\left(g\right)\\ m_{H_2}=0,6.2=1,2\left(g\right)\\ m_{dd_{AlCl_3}}=10,8+400-1,2=409,6\left(g\right)\\ C_{\%AlCl_3}=\dfrac{53,4}{409,6}\cdot100\%\approx13\%\)
Cho 13,1g Na và Na2O tác dụng với 200g nước, sau phản ứng thu được dung dịch X và thấy thoát ra 3,36l khí H2 ở đktc. Tính:
A, khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu
B, nồng độ dd thu được
a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Na}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Na}=0,3.23=6,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na_2O}=13,1-6,9=6,2\left(g\right)\)
b, \(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}+2n_{Na_2O}=0,5\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 13,1 + 200 - 0,15.2 = 212,8 (g)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,5.40}{212,8}.100\%\approx9,4\%\)
Hoàn thành các phản ứng hóa học sau : A, KClO3-->.......+......... B,KMnO4.--t-->......+...... C,Zn+HCl -->........+........ D,Al+H2So4--->........+....... E, H2+........-->Cu +........ G,CaO+H2O-->.....
\(A,2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\\ B,2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ C,Zn+2HCl\xrightarrow[]{}ZnCl_2+H_2\\ D,2Al+3H_2SO_4\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ E,H_2+CuO\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\\ G,CaO+H_2O\xrightarrow[]{}Ca\left(OH\right)_2\\ \)
a) \(2KCLO_3\) ------> 2KCL + \(3O_2\)
b) \(2KMNO_4\)--------> \(K_2\)MNO\(_4\) + \(MnO_2\)+\(O_2\)
C) Zn + 2HCL -----> \(ZnCl_2\) + \(H_2\)
d) 2Al + \(3H_2\)\(SO_4\) ------> \(Al_2\)(\(SO_4\))\(_3\)+ 3\(H_2\)
e) \(H_2\)+ CuO ------> Cu + \(H_2\)O
g) CaO + H\(_2\)O -------->Ca(OH)\(_2\)
Câu 1. Đọc tên các chất có CTHH sau:
a. \(Na_2SO_4\) b.\(Ca_3\left(PO_4\right)_2\) c.\(Ba\left(OH\right)_2\) d.\(H_2SO_4\)
Câu 2. Hoàn thành các phương trình hoá học sau, cho biết thuộc loại phản ứng nào đã học.
\(a.Na_2O_5+H_2O\xrightarrow[]{}HNO_3\\ b.KClO_3\xrightarrow[]{t^0}KCl+O_2\\ c.Fe_3O_4+H_2\xrightarrow[]{t^0}Fe+H_2O\\ d.Cu+O_2\xrightarrow[]{t^0}CuO\)
Câu 3. Vì sao nghiền nhỏ chất rắn thì qúa trình hoà tan sảy ra nhanh hơn?
Câu 4. Hoà tan hoàn toàn 8,1 gam Al trong 600ml dung dịch axit HCl.
a. Tìm thể tích khí \(H_2\) sinh ra(đktc)
b. Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã phản ứng.
câu 1
\(a.Na_2SO_4:natrisunfat\\
b.Ca_3\left(PO_4\right)_2:canxiphotphat\\
c.Ba\left(OH\right)_2:barihiđroxit\\
d.H_2SO_4:axitsunfuric\)
câu 2
\(a.Na_2O_5+H_2O\xrightarrow[]{}2HNO_3\\ pư.hoá.hợp\\ b.2KClO_3\xrightarrow[]{t^0}2KCl+3O_2\\ pư.phân.huỷ\\ c.Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^0}3Fe+4H_2O\\ pư.thế\\ d.2Cu+O_2\xrightarrow[]{t^0}2CuO\\ pư.hoá.hợp\)
câu 3
Nghiền nhỏ chất rắn giúp quá trình hòa tan xảy ra nhanh hơn vì nghiền nhỏ chất rắn sẽ làm gia tăng diện tích tiếp xúc giữa chất rắn với các phân tử nước
người ta lấy a (g) hh gồm Mg và MgO cho vào 400 ml dd HCl x M (vừa đủ ) được 2,24 (l) khí H2 ở DKTC và ddB đem cô cạn dd B được 28,5 g muối khan .tìm các giá trị của a và x
`Mg+2HCl->MgCl_2 +H_2 \uparrow`
`0,1` `0,2` `0,1` `0,1` `(mol)`
`MgO+2HCl->MgCl_2 +H_2 O`
`0,2` `0,4` `0,2` `(mol)`
`n_[H_2]=[2,24]/[22,4]=0,1(mol)`
`n_[MgCl_2(MgO)]=[28,5-0,1.95]/95=0,2(mol)`
`m_[hh]=0,1.24+0,2.40=10,4(g)`
`C_[M_[HCl]]=[0,2+0,4]/[0,4]=1,5(M)`
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{MgCl_2}=\dfrac{28,5}{95}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}+n_{MgO}\Rightarrow n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a=m_{Mg}+m_{MgO}=0,1.24+0,2.40=10,4\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{MgO}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5\left(M\right)\)
Câu 5 (4,0 điểm). Y là hợp chất chứa 3 nguyên tố C, H, O. Trộn 1,344 lít CH4 với 2,688 lít khí Y thu được 4,56 g hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 4,032 lít CO2 (các khí đo ở đktc). 1) Tính khối lượng mol của Y. 2) Xác định công thức phân tử Y
1. Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_Y=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
⇒ 0,06.16 + 0,12.MY = 4,56 ⇒ MY = 30 (g/mol)
2. Gọi CTPT của Y là CxHyOz.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,032}{22,4}=0,18\left(mol\right)\)
PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(C_xH_yO_z+\left(\dfrac{2x+\dfrac{y}{2}-z}{2}\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CH_4}+xn_{C_xH_yO_z}\Rightarrow0,18=0,06+0,12x\)
\(\Rightarrow x=1\)
→ CTPT của Y có dạng CHyOz
Mà: MY = 30 (g/mol)
⇒ 12 + y + 16z = 30
⇒ y + 16z = 18
Với z = 1 ⇒ y = 2 (nhận)
z = 2 ⇒ y = -14 (loại)
Vậy: CTPT của Y là CH2O.
đốt cháy hoàn toàn 7,8 g hỗn hợp gồm nhôm và magie. Trong đó nhôm có khối lượng là 5,4g. Tính khối lượng oxit tạo thành.
Giúp mình với. Mình cần gấp
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:4Al+3O_2-^{t^o}>2Al_2O_3\)
tỉ lệ 4 ; 3 : 2
n(mol) 0,2----->0,15-------->0,1
\(m_{Al_2O_3}=n\cdot M=0,1\cdot102=10,2\left(g\right)\\ m_{Mg}=7,8-5,4=2,4\left(g\right)\\ n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2Mg+O_2-^{t^o}>2MgO\)
tỉ lệ 2 : 1 : 2
n(mol) 0,1---->0,05------->0,1
\(m_{MgO}=n\cdot M=0,1\cdot40=4\left(g\right)\\ =>m_{oxit\left(hh\right)}4+10,2=14,2\left(g\right)\)
Để tính khối lượng oxit tạo thành, ta cần xác định số mol của nhôm và magie trong hỗn hợp.
Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm nhôm và magie, ta có:
2Al + 3MgO → Al2O3 + 3Mg
Số mol của nhôm trong hỗn hợp:
n(Al) = m(Al) / M(AI) = 5,4 g / 26,98 g/mol = 0,2003 mol
Số mol của magie trong hỗn hợp:
n(Mg) = (m(hỗn hợp) - m(AI)) / M(Mg) = (7,8 g - 5,4 g) / 24,31 g/mol = 0,1001 mol
Theo phương trình phản ứng, 2 mol nhôm phản ứng với 3 mol MgO để tạo thành 1 mol Al2O3. Vậy, số mol Al2O3 tạo thành là:
n(Al2O3)= n(AI)/2 = 0,2003 mol/2 = 0,10015 mol
Khối lượng của Al2O3 tạo thành:
m(Al2O3) = n(A1203) x M(A1203) = 0,10015 mol x 101,96 g/mol = 10,22g
Vậy, khối lượng oxit tạo thành là 10,22 g.
Khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 bằng khí H2(nung nóng),thu được sắt kim loại và nước. a. Viết PTHH xảy ra b. Tính thể tích khí H2(ở đktc) thu được c. Tính thể tích dd HCl 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành từ phản ứng trên.
a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
c, n\(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(M\right)\)
a. Phương trình hoá học của phản ứng khử Fe2O3 bằng H2 là: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
b. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn. Do đó, số mol H2 cần dùng để khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 là:
n(H2) = 24/(2*55.85) * 3 = 2.56 (mol)
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở đktc có thể chiếm thể tích là 22.4 lít. Vậy, thể tích khí H2 ở đktc thu được là:
V(H2)= n(H2) * 22.4 = 2.56 * 22.4 = 57.2 (lít)
Vậy thể tích khí H2 thu được là 57.2 lít.
c. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe tạo thành cần 6 mol HCI để hòa tan hoàn toàn. Do đó, số mol HCI cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là: n(HCI) = 2 * n(H2) * 6 = 30.72 (mol)
Thể tích HCI 1.5M cần dùng là: V(HCI)= n(HCI) C(HCI)= 30.72/1.5 = 20.48 (lít)
Vậy thể tích dd HCI 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là 20.48 lít.
Khử hoàn toàn 24 gam Fe3O4 bằng khí H2(nung nóng),thu được sắt kim loại và nước. a. Viết PTHH xảy ra b. Tính thể tích khí H2(ở đktc) thu được c. Tính thể tích dd HCl 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành từ phản ứng trên.
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{24}{232}=\dfrac{3}{29}\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
3/29 9/29
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
9/29 18/29
\(c,V_{HCl}=\dfrac{\dfrac{18}{29}}{1,5}=\dfrac{12}{29}\left(l\right)\)