Lão Hạc

HN
Xem chi tiết
H24
10 tháng 12 2022 lúc 10:27

Tham khảo :

Với vẻ ngoài lẩm cẩm, gàn dở và cô độc, thực chất lão Hạc là một nhân cách cao đẹp. Lão nhân hậu ngay cả với con chó. Vắng con, “cậu Vàng” đã giúp lão bớt cô đơn. Vui buồn của “cậu Vàng” cũng là vui buồn của lão. Vì vợ mất sớm, lão dồn tình thương nuôi con khôn lớn. Lão giữ mảnh vườn cũng vì con. Lão tìm đến cái chết cũng vì con (khi chết lão vẫn còn tiền). Đây thực sự là một sự hi sinh vô cùng to lớn. Là một người tự trọng, lão chuẩn bị tiền cho cái chết của mình. Lão không muôn phiền lụy đến ai. Nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật già dặn. Nam Cao tập trung khai thác thế giới bên trong của lão Hạc, chỉ ra đựơc những giằng xé, những day dứt, những chua xót, hối hận… của một nông dân chất phác, nhân hậu. Với bút pháp linh hoạt, xen kẽ được cách kể chuyện tỉnh táo, chân thực và màu sắc trữ tình, đồng thời, tăng hàm lượng triết lí về nhân tình, thế thái qua những suy nghĩ của “tôi” – ông giáo. Đối với “cậu Vàng”, lão chăm sóc chó hết sức chu đáo (cho ăn cơm trong bát như một nhà giàu). Lão coi cậu Vàng như một đứa trẻ, đứa trẻ ấy trung thành với lão, làm lão bớt cô đơn. Gắn bó với cậu Vàng, khi buộc phải bán “cậu”, mắt lăo đã “ầng ậng nước”. Đặc biệt, lão cảm thấy mình là kẻ lừa dối bán “cậu Vàng”. Vì lão không còn kiếm được tiền nữa, lão sợ rằng mình sẽ tiêu lạm vào tiền của con. Lão thà chết chứ không thể để con trắng tay. Vậy nên lão thật sự tìm đến cái chết. Việc ấy càng cho thấy lão là người giàu tính thương yêu, giàu đức hi sinh biết bao.

Bình luận (2)
HN
Xem chi tiết
H24
10 tháng 12 2022 lúc 10:27

Tham khảo:

Cái chết của lão Hạc không phải là sự manh động, tiêu cực. Lão đã rất bền bỉ, đã gắng để sống: "Luôn mấy hôm, tôi thấy lão Hạc chỉ ăn khoai. Rồi thì khoai cũng hết. Bắt đầu từ đấy, lão chế tạo được món gì, ăn món ấy. Hôm thì lão ăn củ chuối, hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì ăn rau má, với thỉnh thoảng một vài củ ráy hay bữa trai, bữa ốc" mà không được. Bi kịch là thế đấy. Nếu không muốn sống thì lão đã không phải cố duy trì sự sống bằng mọi cách như thế. Lão có thể tự sát ngay sau khi ủy thác cho ông giáo mảnh vườn và tiền làm tang. Dường như, trong mòn mỏi, lão vẫn cố chờ điều gì... Chờ con trai trở về. Biết đâu trong những ngày gắng sống ấy nó trở về! Không thể chờ thêm được nữa, cuối cùng (tận đến cuối cùng) thì lão Hạc phải chấp nhận một sự thật của chính mình, để lão không vi phạm lẽ sống của lão: muốn sống mà vẫn tự chết. Tại sao lão tự trọng đến "hách dịch" như thế cơ chứ? Lão có thể cậy nhờ để sống qua ngày cơ mà, dân gian chẳng đã từng nói "hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau" là gì! Đến ngay tiền làm ma cho mình lão còn không động đến nữa là cậy nhờ! Thế mới là lão Hạc. Cậu Vàng chết để có thêm 5 đồng vào 25 đồng thành 30 đồng lão gửi ông giáo làm tang nếu lão có mệnh hệ nào. "Đâu vào đấy" là cay đắng thế ư? Khi con chó phải chết, lão Hạc mong hóa kiếp cho nó; đến khi lão chết, con chó còn là 5 đồng để tiễn đưa hương hồn lão. Cơ cực đến thế là cùng. Chẳng gì khác, xã hội thực dân nửa phong kiến đen tối đã đẩy cuộc sống người nông dân đến đường cùng; cái nghèo khó, cùng cực đã đẩy lão Hạc đến một lựa chọn đau đớn, nghiệt ngã

Bình luận (1)
HN
10 tháng 12 2022 lúc 10:07

Giúp mình với mình đang cần gấp ạ , CẢM ƠN !! <3

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
CH
7 tháng 12 2022 lúc 20:40
1. Cuộc đời "hay vẫn chưa đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác".Buồn ở đây là cuộc đời mà Nam Cao phản ánh là xã hội của Việt Nam dưới thời Pháp thuộc, nhân dân ta phải làm thân trâu ngựa, bị áp bức, bị bóc lột nặng nề. Đau khổ nhất là người nông dân, suốt đời lam lũ mà vẫn đói rét thương tâm. Sưu cao thuế nặng, phải bán vợ đợ con, phải đi làm phu mỏ, phu đồn điền cao su... Cuộc đời cha con lão Hạc, cái chết quằn quại đau đớn của lão Hạc sau khi ăn bả chó đã cho thấy rõ cuộc đời "vẫn đáng buồn"... Câu nói ấy của ông giáo đã lên án và tố cáo cái hiện thực đen tối, bất công của xã hội thực dân nửa phong kiến, cái xã hội "đáng buồn" đã xô đẩy bao con người lao động cần cù, lương thiện vào đói rét, cùng quẫn. 2. Từ tượng hình : vật vã , rũ rượi , xộc xệch , sòng sọc Từ tượng thanh : tru tréo Tác dụng Diễn tả cái chết đau đớn, vật vã tột cùng của nhân vật lão Hạc lương thiện. 3. Đoạn văn, em có thể tham khảo một vài ý sau: - Lão Hạc vì con, vì lòng tự trọng của bản thân mà chọn cái chết vật vã, đau khổ "ăn bả chó", một cái chết bi đát. - Nỗi thống khổ điển hình cho những nhân vật là người nông dân nghèo khổ, bất hạnh.
Bình luận (0)
H24
CL
8 tháng 12 2022 lúc 12:32

1. Văn bản "Lão Hạc", tác giả Nam Cao. Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, người kể là nhân vật ông giáo.

2. Từ tượng hình: từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.

Từ tượng hình diễn tả cái chết của lão Hạc trong đoạn trích trên: xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc.

Tác dụng: diễn tả cái chết của lão Hạc một cách cụ thể, chi tiết; qua đó, nhấn mạnh sự đau đớn, vật vã trong cái chết của lão.

3.

a. Nhân vật xưng tôi trong đoạn trích là nhân vật ông giáo.

b. Nội dung: đoạn trích miêu tả cái chết đầy ám ảnh, đớn đau của lão Hạc.

 

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
TS
Xem chi tiết
MN
4 tháng 12 2022 lúc 16:53

Câu trần thuật

Bình luận (0)
LE
4 tháng 12 2022 lúc 16:55

thuộc câu trần thuật

Bình luận (0)
BL
Xem chi tiết
PH
28 tháng 11 2022 lúc 21:05

Đoạn trich này cho thấy cái chết của lão đau đỡn ,vật vã ,dữ dội ,thảm thương và bất thình lình. Bộc lõ rõ tính cách của lão, đồng thời tố cáo hiện thực xã hội lúc bấy giờ

Bình luận (1)
HH
28 tháng 11 2022 lúc 21:08

Đoạn trich này cho thấy cái chết của lão thật đau đỡn,thật sót xa trước cái chết vật vã ,dữ dội,thảm thương và bất thình lình. Bộc lõ rõ tính cách của lão, đồng thời tố cáo hiện thực xã hội lúc bấy giờ

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
CL
25 tháng 11 2022 lúc 0:53

* Em chứng minh Lão Hạc là một người nông dân nghèo giàu lòng tự trọng qua các ý sau: 

- Lão nghèo khó, túng thiếu nhưng không phiền lụy đến ai:

+ "Lão từ chối tất cả. Từ chối đến mức gần như là hách dịch".

+ Lão gửi nhờ hàng xóm số tiền mình để dành được để nhờ bà con lối xóm tổ chức cho đám ma khi mình chết.

- Lão chết để giữ lấy lòng tự trọng: 

+ Lão tự trách, tự dằn vặt vì "bằng này tuổi đầu mà còn trót lừa một con chó”.

+ Lão dùng bả chó để kết liễu đời mình như một cách tự trừng phạt, chuộc lỗi với cậu Vàng.

Bình luận (0)