Hình học lớp 7

HH
Xem chi tiết
TH
12 tháng 6 2017 lúc 15:54

Huy Hoang tự vẽ hình nhé!

\(a,\) Xét \(\Delta MAC\)\(\Delta MDC\) ta có:

+) \(MB=MC\) (AM là trung tuyến nên M là trung điểm của BC)

+) \(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)

+) \(MA=MB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MAC=MDC\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\)\(CD=AB< AC\)

Trong \(\Delta ADC:AC< CD\Rightarrow\widehat{ADC}>\widehat{DAC}\left(dpcm1\right)\)

\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{ADC}>\widehat{MAC}\)

\(\Rightarrow MAB>MAC\)

b, AH vuông với BC tại H

=> H là hình chiếu của A trên BC

HB là đường chiếu tương ứng của đường xiên AB

HC là đường chiếu tương ứng của đường xiên AC

\(AB< AC\Rightarrow HB< HC\left(dpcm3\right)\)

Mặt khác E thuộc AH => HB cũng là đường chiếu của đường xiên EB

HC là hình chiếu của đường xiên EC

\(HB< HC\left(theodpcm3\right)\)

\(\Rightarrow EC< EB\left(dpcm4\right)\)

\(\)

Bình luận (1)
DH
12 tháng 6 2017 lúc 17:01

Hình đây nha bạn!

A B C D H E M

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (3)
AN
Xem chi tiết
ND
28 tháng 7 2017 lúc 8:47

2)

A B C H M D x E

a)

Tam giác AHE có : MD//HE và M là trung điểm AH => MH là đường trung bình tam giác AHE => D là trung điểm AE => AD=ED

b) Tam giác ABC cân tại A nên đường cao AH cũng là đường trung tuyến AH => HB = HC

Tam giác BCD có HE // DC và H là trung điểm BC => HE là đường trung bình tam giác BCD => E là trung điểm DB => DE=EB

=> AD=DE=EB =1/3 AB (đpcm )

c)

Ta có : MD là đường trung bình tam giác AHE => MD =1/2 HE

TT : HE = 1/2 CD

=> MD = 1/4 CD hay CD = 4.MD ( đpcm)

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
NT
13 tháng 6 2017 lúc 17:31

A B C G H F E D

Từ E kẻ ED//AC (D thuộc AB)

Dựa vào các đường thẳng song song trong tam giác ABC, ta có:

\(\widehat{DBE}=\widehat{HFC};\widehat{DEB}=\widehat{HCF};\widehat{DAE}=\widehat{GEA};\widehat{EDA}=\widehat{AGE}\)

Dễ chứng minh được \(\Delta BDE=\Delta FHC\left(g-c-g\right)\Rightarrow BD=FH\) (1)

\(\Delta DAE=\Delta GEA\left(g-c-g\right)\Rightarrow AD=EG\) (2)

Từ (1) và (2) => BD+AD=FH+EG hay EG+FH=AB (do D thuộc AB)

Vậy...

Bình luận (2)
DN
Xem chi tiết
TH
15 tháng 1 2017 lúc 10:27

Ta có hình vẽ:

A B C D E F I

Ta có: AB // DF hay AE // DF

=> góc AEI = góc IFD (slt)

Ta có: AE // DE => góc EAI = góc IDF (slt)

Tổng ba góc trong tam giác = 1800

=> 1800 - AEI - EAI = 1800 - IFD - IDF

hay góc AIE = góc DIF (*)

Ta có: góc AEI = góc IFD (cmt) (**)

EI = FI (I là trung điểm EF) (***)

Từ (*),(**),(***) => tam giác AEI = tam giác DFI

=> AI = DI (2 cạnh tương ứng) (1)

Ta có: góc AIE = góc DIF (chứng minh trên)

Mà góc AIE + góc AIF = 1800 (kề bù)

=> góc DIF + góc AIF = 1800

hay AID = 1800

hay A,I,D thẳng hàng với nhau (2)

Từ (1),(2) => I là trung điểm của AD

-> Ta có đpcm.

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
NC
31 tháng 12 2016 lúc 13:22

Vì DF // AE (DF//AB; E \(\in AB\)) nên \(\widehat{AEF}=\widehat{EFD}\) (2 góc so le trong)

Hay \(\widehat{AEI}=\widehat{IFD}\) ( I \(\in EF\) )

Xét \(\Delta AEI\)\(\Delta DFI\) có:

\(\widehat{AEI}=\widehat{IFD}\) (c/m trên)

IE=IF(I là trung điểm của EF)

\(\widehat{AIE}=\widehat{DIF}\) (2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta AEI=\Delta DFI\left(g.c.g\right)\)

=> IA=IB( 2 cạnh tương ứng). Mà I nằm giữa A và B

=> I là trung điểm của AB

Bình luận (1)
NT
30 tháng 12 2016 lúc 16:56

bn ơi hình như sai đề

Bình luận (0)
DN
15 tháng 1 2017 lúc 10:31

bạn ơi, sai đề rùi

 

Bình luận (0)
T7
Xem chi tiết
H24
10 tháng 4 2018 lúc 20:16

a. Xét tam giác AIB và tam giác CIE, có:

+ AB = CE (gt)

+ IB = IC (I thuộc trung trực của BE)

+ AI = CI (I thuộc trung trực của AC)

=> Tam giác AIB = Tam giác CIE (c.c.c)

b. Ta có: Tam giác AIB = Tam giác CIE ( CMT)

=> Góc IAB = Góc ICE ( 2 góc tương ứng ) {1}

Lại có: AI = IC ( CMT )

=> Tam giác AIC cân tại I ( Định nghĩa tam giác cân )

=> Góc IAC = Góc ACI ( Tính chất tam giác cân ) {2}

Từ {1} và {2} => Góc IAB = Góc IAC

Hay AI là phân giác của góc BAC

CHÚC BN HỌC TỐT ^-^

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NT
5 tháng 2 2022 lúc 0:13

Gọi K là trung điểm của BD

a: Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BC

K là trung điểm của BD

Do đó: MK là đường trung bình

=>MK//DC và MK=DC/2

Xét ΔAKM có 

I là trung điểm của AM

ID//KM

Do đó: D là trung điểm của AK

=>AD=DK

=>AD=DK=KB

=>AD=1/2BD

b: Xét ΔAKM có

D là trung điểm của AK

I là trung điểm của AM

Do đó: DI là đường trung bình

=>DI=KM/2

=>DI=DC/4(đpcm)

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
DH
10 tháng 6 2017 lúc 14:34

A B C D E F

a, Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E ta có:

BD:cạnh chung; góc ABD= góc EBD(gt)

Do đó tam giác ABD=tam giác EBD(cạnh huyền - góc nhọn)

=> AB=EB; AD=ED(cặp cạnh tương ứng)

Vì AB=EB; AD=ED nên B là D nằm trên đường trung trực của AE

=> BD là đường trung trực của AE(đpcm)

b, Xét tam giác ADF và tam giác EDC ta có:

góc FAD=góc CED(=90độ);AD=ED(cmt); góc ADF=góc EDC(đối đỉnh)

Do đó tam giác ADF=tam giác EDC(g.c.g)

=> DF=DC(cặp cạnh tương ứng) (đpcm)

c, Xét tam giác DEC vuông tại E ta có:

DE<DC(do trong tam giác vuông cạnh huyền lớn nhất)

mà DE=DA=> DA<DC(đpcm)

d, Vì tam giác ADF=tam giác EDC(cm câu b)

=> AF=EC(cặp cạnh tương ứng)

Ta có: BF=BA+AF; BC=BE+EC

mà BA=BE;AF=EC(đã cm)

=> BF=BC

=> tam giác BCF cân tại B

mặc khác ta có: BA=BE(cm câu a)

=> tam giác ABE cân tại B

Xét tam giác BCF và tam giác ABE cân tại B ta có:

góc BAE=\(\dfrac{180^o-\text{góc}ABE}{2}\) ;góc BFC=\(\dfrac{180^o-\text{góc}FBC}{2}\)

=> góc BAE=góc BFC

=> AE//CF(do có 1 cặp góc bằng nhau ở vị trí đồng vị) (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (8)
NT
10 tháng 6 2017 lúc 14:45

B A E F C D

a, Xét \(\Delta BAD\)\(\Delta BED\) có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (do BD là phân giác \(\widehat{ABC}\))

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BED\left(CH-GN\right)\)

\(\Rightarrow AB=EB\Rightarrow\) B nằm trên trung trực của AE (1)

\(AD=ED\Rightarrow\) D nằm trên trung trực của AE (2)

Từ (1) và (2) => BD là trung trực của AE

Vậy BD là trung trực của AE.

b, Xét \(\Delta ADF\)\(\Delta EDC\) có:

\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}=90^0\)

AD=ED

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta EDC\left(g-c-g\right)\)

=> DF=DC.

Vậy DF=DC

c, Ta có: tam giác ADF vuông tại A=> cạnh huyền DF>AD (3)

Mà DF=DC (4)

Từ (3) và (4) => AD<DC

Vậy AD<DC

d, Ta có:

+) CA là đường cao từ C của tam giác BCF

+) FE là đường cao từ F của tam giác BCF

Mà CA và FE cắt nhau tại D => D là trực tâm của tam giác BCF

=> BD là đường cao từ B của tam giác BCF => \(BD\perp FC\) (5)

Mặt khác, BD là trung trực của AE \(\Rightarrow BD\perp AE\) (6)

Từ (5) và (6) => AE//FC

Vậy AE//FC

Bình luận (0)
QD
10 tháng 6 2017 lúc 14:27

Hình mình vẽ sau nha

a)Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

BD là cạnh chung

Góc ABD=Góc EBD (BD là tia phân giác của góc B)

Góc BAD=Góc BED=90o

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow AB=BE\)(cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta BAE\) cân

\(\Rightarrow\)BD là đường trung trực của AE (vì trong tam giác cân,đường phân giác đồng thời là đường trung trực)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
22 tháng 11 2016 lúc 22:15

Giải:
Xét \(\Delta ABO,\Delta CDO\) có:

\(\widehat{ABO}=\widehat{OCD}\) ( so le trong do AB // CD )
\(AB=CD\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAO}=\widehat{ODC}\) ( so le trong và AB // CD )

\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta CDO\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow OA=OD\) ( cặp cạnh t/ứng )

\(\Rightarrow OB=OC\) ( canhk t/ứng )

 

Bình luận (0)
AT
22 tháng 11 2016 lúc 22:17

Xét ΔOAB và ΔODC có:

\(\widehat{OAB}\) = \(\widehat{ODC}\) (gt)

AB = CD (gt)

\(\widehat{OBA}\) = \(\widehat{OCD}\) (gt)

\(\Rightarrow\) ΔOAB = ΔODC (g.c.g)

\(\Rightarrow\) OA = OD (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

OB =OC (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

 

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
RS
19 tháng 2 2017 lúc 14:36

ta có: AB2 + AC2 =62+82=100

BC2=102=100

=> tam giác ABC vuông tại A (Đl Py-ta-go đảo)

SABC =AB . AC . \(\frac{1}{2}\)

= 6.8.\(\frac{1}{2}\)

=24 (cm2)

Bình luận (0)
NL
23 tháng 1 2017 lúc 21:31

Diện tích tam giác ABC là:

\(\frac{\sqrt{\left(6+8+10\right)\left(6+8-10\right)\left(8+10-6\right)\left(10+6-8\right)}}{4}\)

\(=24\left(cm^2\right)\)

Vậy.........

Bình luận (0)