Bài tập 1: Giải phương trình trên tập hợp C.
a, \(X^2-3x-2=0\)
b, \(x^4-5x^2+6=0\)
c, \(-x^2+4x+5=0\)
Bài tập 1: Giải phương trình trên tập hợp C.
a, \(X^2-3x-2=0\)
b, \(x^4-5x^2+6=0\)
c, \(-x^2+4x+5=0\)
Toàn bộ nghiệm của 3 pt này đều là nghiệm thực, không có nghiệm phức nào
a. \(x^2-3x-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{17}}{2}\\x=\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)
b. \(x^4-5x^2+6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=2\\x^2=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\sqrt{2}\\x=\pm\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
c. \(-x^2+4x+5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=5\end{matrix}\right.\)
Bài tập 3: Tính thể tích vật thể được giới hạn.
b, \(y=-x^2+2x+3,y=\dfrac{1}{2}x,x+\dfrac{1}{2}\)
Bạn xem lại đề, $y=\frac{1}{2}x, x+\frac{1}{2}$ thì không có nghĩa. Với lại điều kiện đề để tính thể tích thì thiếu
Bài tập 3: Tính thể tích vật thể được giới hạn.
b, \(y=-x^2+2x+3,y=\dfrac{1}{2}x,x+\dfrac{1}{2}\)
Bài tập 2: Tính thể tích vật thể được giới hạn.
a, \(y=cosx,y=0,x=\pi,x=0\)
b, \(y=-x^2+2x+3,y=\dfrac{1}{2}x,x+\dfrac{1}{2}\)
c, \(y=2-x-x^2,y=0\)
a.
Pt giao điểm: \(cosx=0\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{2}\)
\(S=\int\limits^{\pi}_0\left|cosx\right|dx=\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0cosxdx-\int\limits^{\pi}_{\dfrac{\pi}{2}}cosxdx=2\)
b.
Bạn coi lại đề, \(y=\dfrac{1}{2}x,x+\dfrac{1}{2}\) nghĩa là sao nhỉ?
c.
Pt giao điểm với Ox:
\(2-x-x^2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
\(S=\int\limits^1_{-2}\left(2-x-x^2\right)dx=\left(2x-\dfrac{1}{2}x^2-\dfrac{1}{3}x^3\right)|^1_{-2}=\dfrac{9}{2}\)
Bài tập 1: Tính.
a, \(\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0\left(2-x\right).sinxdx\)
b, \(\int\limits^{\pi}_0sin2x.cos^22xdx\)
c, \(\int\limits^1_0x.e^x.dx\)
a.
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=2-x\\dv=sinxdx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=-dx\\v=-cosx\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I=\left(x-2\right).cosx|^{\dfrac{\pi}{2}}_0-\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0cosx.dx=2-1=1\)
b. Đặt \(cos2x=t\Rightarrow-2sin2x.dx=dt\Rightarrow sin2xdx=-\dfrac{1}{2}dt\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=1\\x=\pi\Rightarrow t=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I=\int\limits^1_1-\dfrac{1}{2}.t^2dt=0\) (hai cận bằng nhau thì tích phân bằng 0 khỏi tính dài dòng)
c. Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=x\\dv=e^xdx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=dx\\v=e^x\end{matrix}\right.\)
\(I=x.e^x|^1_0-\int\limits^1_0e^xdx=\left(x.e^x-e^x\right)|^1_0=1\)
Bài tập: Tính.
b, \(\int\limits^{\dfrac{\pi}{6}}_0cos2xdx\) d, \(\int\limits^2_1\dfrac{dx}{\left(2x-1\right)^2}\)
c, \(\int\limits^1_{-1}\left(2x+1\right)^3dx\)
\(b=\dfrac{1}{2}\int\limits^{\dfrac{\pi}{6}}_0cos2xd\left(2x\right)=\dfrac{1}{2}sin2x|^{\dfrac{\pi}{6}}_0=\dfrac{\sqrt{3}}{4}\)
\(c=\dfrac{1}{2}\int\limits^1_{-1}\left(2x+1\right)^3d\left(2x+1\right)=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{4}\left(2x+1\right)^4|^1_{-1}=10\)
\(d=\dfrac{1}{2}\int\limits^2_1\dfrac{d\left(2x-1\right)}{\left(2x-1\right)^2}=-\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{\left(2x-1\right)}|^2_1=\dfrac{1}{3}\)
Bài tập 3: Giải phương trình.
a, \(\log_22x-9.\log_8x=4\)
b, \(5^x-24=5^{2-x}\)
a. ĐKXĐ: \(x>0\)
\(\log_22+\log_2x-9\log_{2^3}x=4\)
\(\Leftrightarrow1+\log_2x-\dfrac{9}{3}\log_2x=4\)
\(\Leftrightarrow-2\log_2x=3\)
\(\Leftrightarrow\log_2x=-\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=2^{-\dfrac{3}{2}}=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\)
b.
\(\Leftrightarrow5^x-24=\dfrac{25}{5^x}\)
\(\Leftrightarrow5^{2x}-24.5^x=25\)
Đặt \(5^x=t>0\Rightarrow t^2-24t-25=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1< 0\left(loại\right)\\t=25\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow5^x=25\Rightarrow x=2\)
Bài tập 2: Tìm I = \(\int\limits^1_0\dfrac{2x+1}{x^2+x+1}dx\)
Đặt \(u=x^2+x+1\Rightarrow du=\left(2x+1\right)dx\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow u=1\\x=1\Rightarrow u=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I=\int\limits^3_1\dfrac{du}{u}=ln\left|u\right||^3_1=ln3-ln1=ln3\)
Bài tập 1: Cho hàm số y = \(-x^3+3x-2\left(C\right)\)
a, Khảo sát.
b, Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại M (2;0)
\(y'=-3x^2+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
\(x=-1\) là điểm cực tiểu
\(x=1\) là điểm cực đại
Hàm đồng biến trên \(\left(-1;1\right)\)
Hàm nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)
BBT:
b. \(y'\left(2\right)=-9\)
Phương trình tiếp tuyến:
\(y=-9\left(x-2\right)+0\Rightarrow y=-9x+18\)