Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí metan (đktc), yoanf bộ sản phẩm sinh ra được dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng m1 (g) và có m2 (g) kết tủa. Tính m1 và m2
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí metan (đktc), yoanf bộ sản phẩm sinh ra được dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng m1 (g) và có m2 (g) kết tủa. Tính m1 và m2
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
Ta có:
\(n_{CH4}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO2}=n_{CH4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CaCO3}=n_{CO2}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H2O}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_1=m_{CO2}+m_{H2O}=0,3.44+0,6.18=24\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_2=m_{CaCO3}=0,3.100=30\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 7,2 gam hỗn hợp gồm metan và etilen thu được 11,2 lít khí cacbonic ở đktc . Tính % khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp đầu ?
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_4+3O_2\rightarrow2CO_2+2H_2O\)
Ta có:
\(n_{CO2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Gọi số mol của CH4 là a , số mol của C2H4 là b
Giải hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}16a+28b=7,2\\a+2n=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{CH4}=\frac{0,1.16}{7,2}.100\%=22,22\%\)
\(\%m_{C2H4}=100\%-22,22\%=77,78\%\)
Viết pthh của các phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a. Chiếu sáng hỗn hợp khí gồm clo và hidro
b.trộn bột nhôm với bột iot có nhỏ thêm vài giọi nước
c. Sục khí clo vào dd canxi hidroxit
d.cho brom vào nước
e.hòa tan sio2 trong dd axit HF
f.cho dd hcl vào dd NaHCO3
a. \(Cl_2+H_2\rightarrow2HCl\)
b.\(2Al+7O_2+6H_2O\rightarrow2AlIO_3+12HI\)
c.\(Cl_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaOCl_2+H_2O\)
d. \(Br_2+H_2O\rightarrow HBr+HBrO\)
e. \(SiO_2+4HF\rightarrow SiF_4+2H_2O\)
f.\(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\)
Tỉ khối của hỗn hợp gồm metan và oxi đối với hidro là 40:3 khi bật tia lửa điện để đốt hoàn toàn hỗn hợp trên hỗn hợp khí và hơi thu được là? A.Co2, H2o B. CH4, co2, h20 C. O2, H20, co2 D. H2, co2,h20
\(\overline{M}=\frac{40}{3}.2=\frac{80}{3}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH4}:a\left(mol\right)\\n_{O2}:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\frac{16a+32b}{a+b}=\frac{80}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{32}{3}a=\frac{16}{3}b\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{1}{2}\)
Giả sử \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2+H_2O\)
1_____2____________________
\(\Rightarrow\) Phản ứng hoàn toàn
Giúp em với nha
\(MC_nH_{2n+1}Br=75,5.2=151\)
\(\Rightarrow M_{CnH2n+2}=72\)
\(\Rightarrow14n+2=72\)
\(\Rightarrow n=5\)
Vậy công thức phân tử là C5H12
Giúp em với nha
Vì X, Y, Z đồng đẳng kế tiếp nên mỗi chất hơn kém nhau một nhóm CH2
\(\Rightarrow M_Y=M_X+14\)
\(M_Z=M_Y+14\)
\(\Rightarrow M_Z=M_X+28\)
Mà theo đề ra \(M_Z=2M_X\Rightarrow M_X=28\)
Vậy X là C2H4 vậy các chất trên thuộc đồng đẳng anken.
Một hỗn hợp gồm 2 đồng vị có số khối trung bình là 31,1 và tỷ lệ phần trăm của các đồng vị là 90% và 10%. Tổng số hạt cơ bản trong 2 đồng vị là 93. Số hạt không mang điện bằng 0,55 lần số hạt mang điện. Tìm số điện tích hạt nhân và số nơtron trong mỗi đồng vị?
R có 2 loại đồng vị là R1 và R2. Tổng số hạt trong R1 là 54 hạt và trong R2 là 52 hạt. Biết R1 chiếm 25% và R2 chiếm 75%. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của R?
Gọi số p,n,e của R1 lần lượt là p1,n1,e1
=> 2p1+n1=54 => n1=54-2p1 (1)
Ta có BĐT : p1 \(\le n1\le1,5p1\)(2)
thay (1) vào (2) ta có :
p1 \(\le54-2p1\le1,5p1\)
=> 15,42\(\le p1\le18\)
=> p1=16,17,18
Với p1=16 => n1=22 => A=38 (loại)
p1=17 => n1=20 => A=37 => R : clo
p2= 18 => n1=18 => A=38 (loại)
Vậy AR1=38
Theo đề ta có : tổng số hạt trong đồng vị R1 lớn hơn tổng số hạt trong đồng vị R2 là 2 hạt mà số p,e trong 2 đồng vị ko đổi
=> nR1 - nR2 =2 (hạt)
=> AR1 - AR2=2 => AR2=35
=> \(\overline{M}=\dfrac{25\%.37+75\%.35}{100}=35,5\)(G/MOL)
Bài 13: hòa tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp muối cacbonat của các kim loại hóa trị (I) và muối cacbonat của kim loại hóa trị (II) trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48l khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan
Bài 14: khử hoàn toàn 32g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 9g H2O. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là bao nhiêu
Bài 13:
Gọi: * M2CO3, NCO3 lần lượt là kí hiệu hóa học của 2 muối cacbonat trên.
* x, y lần lượt là số mol của M2CO3, NCO3
PTHH: \(M_2CO_3+2HCl\rightarrow2MCl+H_2O+CO_2\left(1\right)\)
Số mol: x (mol) --------------------------------------- x (mol)
\(XCO_3+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2O+CO_2\left(2\right)\)
Số mol: y (mol) -------------------------------------- y (mol)
Theo đề: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Hay: \(x+y=0,2\left(mol\right)\) (theo phương trình 1 và 2) \(\left(3\right)\)
Mặt khác, theo phương trình:
* \(n_{HCl}=2.\left(x+y\right)\left(mol\right)\)
Theo \(\left(3\right)\) : \(x+y=0,2\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
* \(n_{H_2O}=x+y\left(mol\right)\)
Theo \(\left(3\right)\) : \(x+y=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(mol\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mhỗn hợp muối + mHCl = mmuối sau phản ứng + \(m_{H_2O}\) + \(m_{CO_2}\)
\(\Leftrightarrow23,8+14,6=\)mmuối sau phản ứng \(+3,6+0,2.44\)
\(\Leftrightarrow\) mmuối sau phản ứng = \(23,8+14,6-\)\(3,6-0,2.44\) = 26 (g)
Bài 11: trộn 5,4g Al với 6g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu
Bài 12: cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Vậy m có giá trị là bao nhiêu
Bài tập 11)
Mol Al = 0,2 , Mol Fe203 = 0,03 ((O,2 /2 )> ( 0,03))
2Al + Fe2O3 --> Al2O3 + 2 Fe
T 0,2 0,03
P 0,06 0,03 0,03 0,06
S 0,14 0 0,03 0,06
Vậy : Al dư, Al203, Fe
m = 014.27 + 0,03.102 + 0,06.56= 10,2
bài 12
R2CO3 + BaCl2 -> BaCO3 + 2RCl
nBaCl2 = nBaCO3 = 0,2
Bảo toàn khối lượng m = 24,4 + 0,2.208 – 39,4 = 26,6