Bằng phương trình hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau NaOH, H2SO4, KCL.
Bằng phương trình hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau NaOH, H2SO4, KCL.
Bằng phương trình hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau NaOH, H2SO4, KCL.
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+Quỳ hóa đỏ: H2SO4
+Quỳ hóa xanh: NaOH
+Quỳ không đổi màu : KCl
ta cho BaCl2
có kết tủa là H2SO4
H2SO4+BaCl2->BaSO4+2HCl
còn lại là NaOH ,KCl
ta cho FeCl3
có kết tủa là NaOH
3NaOh+FeCl3->3NaCl+Fe(OH)3
còn lại là KCL
Phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau HCl, BaCl2, K2SO4
ta nhúm quỳ tím
có 1 chất làm quỳ tím chuyển đỏ:HCl
cong lại là BaCl2,K2SO4
sau đó ta cho BaCl2 vào mẫu thử
có kết tủa :K2SO4
còn lại là BaCl2
K2SO4+BaCl2->BaSO4+2KCl
Giúp mk với nha
Phản ứng xảy ra:
\(CH\equiv CH+H_2O\underrightarrow{^{HgSO4}}CH_3-CHO\)
Lý do: nếu theo như phương pháp cộng nước tạo ancol bình thường thì sẽ tạo ra ancol \(CH_2=CHOH\) kém bền và chuyển thành \(CH_3-CHO\)
Giúp mk với nha
2Al+3I2-to->AlI3
áp dụng định luật baot toàn khối lượng
>mAlI3=8,1g
mà H=80%
=>mAlI3=8,1.80%\100%=6,48g
sao dễ vậy?
Cho 500 ml dd FeCl2 0,3 M tác dụng với lượng dư dd AgNO3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
\(FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
Ta có:
\(n_{FeCl2}=0,5.0,3=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{AgCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{AgCl}=0,3.143,5=43,05\left(g\right)\)
+Nếu cho sản phẩm đốt cháy chỉ đi vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 thì
- mbình tăng = mH2O + mCO2 .
- mdd trong bình tăng = (mH2O + mCO2 ) - mkết tủa .
- mdd trong bình giảm = mkết tủa
- ( mH2O + mCO2 ). giải thích cho mình vì sao m bình tăng ko + thêm mkt nửa và vì sao mđ giảm thì CT lại như v
m dd trong bình tăng phải trừ đi m kết tủa vì trong dd chỉ có chất tan nên không tính kêt tủa vào
và công thức tính mdd sau phản ứng là mdd spu=mCO2+mH2O+mdd ban đầu-m kết tủa
=> mdd tăng=mdd sau phản ứng -m dd ban đầu=mCO2+mH2O+mdd ban đầu -m kết tủa-m dd ban đầu=mCO2+mH2O-m kết tủa
Tương tự với trường hợp m giảm thì ta có
mdd spu=mCO2+mH2O+mdd ban đầu-m kết tủa
m giảm=mdd ban đầu -m dd spu=mdd ban đầu-(mCO2+mH2O+mdd ban đầu-m kết tủa)
=m kết tủa-(mCO2+mH2O)
Hòa tan hoàn toàn 26,45 gam hỗn hợp gồm NaCl, NaBr trong nước, thu được dung dịch A. Cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol AgNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 51,95 gam kết tủa. a) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu. b) Tính giá trị của a.
Gọi số mol NaCl và NaBr lần lượt là x, y.
\(\Rightarrow58,5x+103y=26,45\)
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
\(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr\)
\(n_{AgCl}=n_{NaCl}=x\)
\(n_{AgBr}=n_{NaBr}=y\)
\(\Rightarrow m_{kt}=m_{AgCl}+m_{AgBr}=143,5x+188y=51,95\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{NaCl}=58,5x=5,85\left(g\right)\)
\(m_{NaBr}=103y=20,6\left(g\right)\)
\(n_{AgNO3}=n_{AgCl}+n_{AgBr}=x+y=0,3\left(mol\right)=a\)
Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được 13,2 gam co2 và 5,4 gam H2O biết khối lượng của A là 28 gam hãy xác định công thức phân tử của A
\(n_{CO2}=\frac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H2O}=\frac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H2O}=n_{CO2}\Rightarrow A:anken\)
\(C_nH_{2n}+\frac{3n}{2}O_2\rightarrow nCO_2+H_2O\)
\(\Rightarrow n_C:n_H=0,3:0,6=1:2\)
CTĐGN : CH2
\(M_A=28\Rightarrow14n=28\Rightarrow n=2\)
Vậy CTPT là C2H4
Dẫn 4,48 lít khí CO2 ( ở đktc) bằng 500ml dung dịch NaOH 1M. a. Hỏi sau phản ứng muối nào được sinh ra, khối lượng là bao nhiêu ? b. Tính nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch sau phản ứng 23
Ta có :
\(n_{CO2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
\(\frac{n_{NaOH}}{n_{CO2}}=\frac{0,5}{0,2}=2,5\)
\(\Rightarrow Na_2CO_3\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(n_{Na2CO3}=n_{CO2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na2CO3}=0,2.106=21,2\left(g\right)\)
\(n_{NaOH}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{Na2CO3}=\frac{0,2}{0,5}=0,4M\)
\(\Rightarrow CM_{NaOH}=\frac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(n_{CO_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
Ta có: \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\frac{0,5}{0,2}=2,5>2\)
=> Chỉ tạo muối Na2CO3
PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Theo PT:...2.............1.......
Theo đề:....5.............0,2....
Lập tỉ lệ : \(\frac{0,5}{2}>\frac{0,2}{1}\Rightarrow\)NaOH dư
Theo PT: \(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,2.106=21,2\left(g\right)\)
b)Dd au phản ứng gồm: NaOH dư, Na2CO3
\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,5-0,2.2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{NaOH}=\frac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(\Rightarrow CM_{Na_2CO_3}=\frac{0,2}{0,5}=0,4M\)
Dẫn 11,2 lít khí CO2 ( ở đktc) bằng 400ml dung dịch NaOH IM. a. Hỏi sau phản ứng muối nào được sinh ra, khối lượng là bao nhiêu ? b. Tính nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch sau phản ứng
Ta có:
\(n_{CO2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)
\(\frac{n_{NaOH}}{n_{CO2}}=\frac{0,4}{0,5}=0,8\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)
\(n_{NaHCO3}=n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaHCO3}=0,4.84=33,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow CM_{NaHCO3}=\frac{0,4}{0,4}=1M\)