viết 1 đoạn văn diễn dịch (từ 10 đến 12 câu) có sử dụng câu cảm thán và gạch dưới câu cảm thán để triển khai câu chủ đề sau: "lòng biết ơn vốn là1 truyền thống văn hóa cao đẹp của đân tộc ta"
viết 1 đoạn văn diễn dịch (từ 10 đến 12 câu) có sử dụng câu cảm thán và gạch dưới câu cảm thán để triển khai câu chủ đề sau: "lòng biết ơn vốn là1 truyền thống văn hóa cao đẹp của đân tộc ta"
Chao ôi!Dân tộc ta có những truyền thống cao quý.Nó kiến con người ta trang trọng với truyền thống hơn.Tuy văn hóa dân tộc ta không đặc sắc như những văn hóa nước khác nhưng nó đã thấm sâu vào đầu ta những thứ văn hóa ấy.Truyền thống đó không gì khác đó là lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần bất khuất, ý chí độc lập và tự cường dân tộc.Thứ mà con người ta luôn có .Tình yêu đó luôn dành cho quê hương,đất nước bằng cả trái tim.mỗi dân tộc trên thế giới hoàn toàn không giống nhau,song tựu chung lại sợi chỉ đỏ chủ nghĩa yêu nước là biểu hiện khát vọng và hành động luôn đặt lên hàng đầu.Lòng yêu nước luôn có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi dân tộc trên mỗi đất nước.Nó đã giúp ta đánh đuổi biết bao nhiêu giặc ngoại xâm.Và giờ đã được coi là một truyền thống văn hóa cao đẹp của dân tộc Việt Nam.
Xác định kiểu câu của văn bản sau và cho biết chức năng "Con người luôn mong muốn người khác lắng nghe và được công nhận."
I. Đọc-hiểu văn bản
Câu 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các yêu cầu bên dưới:Lòng yêu nước có thể hiểu là tình cảm yêu thương, trân trọng của một cá nhân, một cộng đồng dành cho quốc gia, dân tộc mình. Lòng yêu nước nói chung xuất phát từ tình yêu đối với những điều nhỏ nhặt, giản dị, dần dần đến những điều lớn lao. Hay nói như nhà văn I-li-a Ê-ren-bua: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Dân tộc Việt Nam ta là một dân tộc có truyền thống yêu nước. Chúng ta có truyền thống lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Chủ nghĩa yêu nước trở thành một dòng chảy xuyên suốt qua lịch sử dân tộc và ngày càng lớn mạnh hơn.
( Những đoạn văn nghị luận lớp 8- NXB Đại học quốc gia Hà Nội)
1.1 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Tên tác giả?
1.2 Xác định kiểu câu và kiểu hành động nói cho câu sau: Lòng yêu nước có thể hiểu là tình cảm yêu thương, trân trọng của một cá nhân, một cộng đồng dành cho quốc gia, dân tộc mình?
1.3 Từ đoạn trích trên, theo em, cội nguồn của tình yêu nước là gì? Là học sinh em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu nước?
II. Tập làm văn
Câu 1: Từ gợi ú trong đoạn trích, em hãy viết ( khoảng 5 - 7 câu) về tinh thần yêu nước của lớp trẻ hiện nay
Bạn không cần phải thắng bằng mọi giá
Một trong những câu hỏi quan trọng bạn có thể tự hỏi là: “Tôi muốn mình luôn luôn đúng hay tôi muốn được hạnh phúc?”. Trong nhiều trường hợp, hai điều này thường không đi cùng nhau.
Việc tỏ ra mình là người luôn đúng - nghĩa là người khác sai - sẽ đẩy chúng ta vào thế sẵn sàng tranh cãi với bất kỳ ai không cùng quan điểm. Và nếu tình trạng này cứ tiếp diễn sẽ khiến đầu óc chúng ta tốn rất nhiều năng lượng cũng như làm chúng ta xao nhãng với cuộc sống xung quanh. Mặc dù vậy, nhiều người vẫn dành rất nhiều thời gian và công sức để chứng minh (hay bảo vệ) quan điểm của mình và cho rằng người khác đã sai. Vô tình hay hữu ý, nhiều người tin rằng việc đưa ra ý kiến riêng “đúng đắn” sẽ giúp người khác điều chỉnh họ và học hỏi thêm nhiều điều. Thực ra, điều này hoàn toàn sai.
Bạn hãy nhớ lại xem, đã bao giờ bạn bị ai đó “sửa lưng” và bạn nói với họ: “Cảm ơn bạn đã chỉ cho tôi thấy điều tôi sai!”. Hoặc đã bao giờ có ai đó nói cảm ơn khi bạn phản đối họ hay chứng tỏ bạn đúng họ sai. Sự thật là đa phần chúng ta đều không thích bị người khác vạch ra sai lầm của mình. Con người luôn mong muốn người khác lắng nghe và được công nhận. Do đó, một người biết cách lắng nghe thường là người được yêu quý và tôn trọng. Những người có thói quen hay phản đối người khác thường chỉ nhận được phản ứng bực bội và bị lảng tránh.
(Tất cả đều là chuyện nhỏ - Richard Carlson - NXB Tổng hợp Thành phố HCM, trang 35)
Câu 1. Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
Câu 2. Xác định kiểu câu của câu văn sau và cho biết chức năng:
“Con người luôn mong muốn người khác lắng nghe và được công nhận.”
Câu 3. Khái quát nội dung chính của văn bản trên bằng một câu đúng ngữ pháp.
Câu 4. Thông điệp nào từ đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với em?
em cảm nhận về món ăn này "bún tôm" (Kết luận)
Từ nội dung của đoạn trích Ở đoạn đầu “Ngọc không mài… những điều tệ hại ấy” em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 8 đến 10 câu trình bày suy nghĩ của em vì mục đích việc học chính mình hôm nay
"Như nước Đại Việt ta ngày trước....Song hào kiệt đời nào cũng có "
*Nêu nội dung đoạn trích trên ?
Đoạn trích là lời khẳng định mạnh mẽ về chân lí chủ quyền độc lập dân tộc đồng thời cũng là lòng tự hao dân tộc của Nguyễn Trãi.
refer
Đoạn trích là lời khẳng định mạnh mẽ về chân lí chủ quyền độc lập dân tộc đồng thời cũng là lòng tự hao dân tộc của Nguyễn Trãi.
Viết bài văn nói về cảm xúc của em khi sắp bắt đầu nghỉ hè
Vẻ đẹp của bức tranh làng chài HỊCH TƯỚNG SĨ
Thuyết minh về một nét văn hóa đặc sắc của một dân tộc ở tỉnh Lào Cai