Dao động tắt dần, duy trì, cưỡng bức

AN
Xem chi tiết
PD
28 tháng 9 2016 lúc 21:48

w=5 can 2.

x=umg/k=2cm

tính biên độ ban đầu là 8 căn 5.

khi gia tốc bị triệt tiêu là lúc nó đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất kể từ khi nó từ vị trí biến trở về

thì v là v max=w.(A-x)=112,35cm/s

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
HT
21 tháng 8 2015 lúc 11:14

Ban đầu, vật đang ở biên độ A, thế năng: \(W_0=\frac{1}{2}kA^2\)

Sau một dao động toàn phần, biên độ giảm 2,5% --> còn lại 0,975A, thế năng: \(W_1=\frac{1}{2}k\left(0,975A\right)^2=0,975^2.\frac{1}{2}kA^2=0,9506W_0\)

Vậy thế năng mất đi: 100 - 95,06 = 4,94%

Chọn C.

 

Bình luận (0)
PP
21 tháng 8 2015 lúc 14:54

Cảm ơn bạn, người ta hỏi thế năng đàn hồi của lò xo làm mình không biết thế năng tính từ lúc nào.

Thì ra nó là thế năng cực đại :)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NH
3 tháng 9 2015 lúc 22:19

Bản chất của dao động này, khi xét chuyển động của vật từ biên trái sang phải thì có thể coi nó là điều hòa với VTCB mới lệch sang trái 1 đoạn x0.

Còn chuyển động của vật từ biên phải sang trái thì ngược lại. x0 đc xác định tại vị trí lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát.

Ta có: \(kx_0=\mu mg\Rightarrow x_0=\frac{\mu mg}{k}=\frac{0,1.0,2.10}{10}=0,02m=2cm\)

Lực đàn hồi của lò xo nhỏ nhất ở VTCB.

Ta cần tìm thời gian vật đi từ x = 6cm về VTCB. Xét trên nửa dao động này, ta coi cđ của vật là điều hòa nên áp dụng véc tơ quay như sau.

x O 6 2 120 VT Cân bằng mới

Từ đó, thời gian dao động là: \(\frac{120}{360}T=\frac{T}{3}=\frac{1}{3}.2\pi\sqrt{\frac{0,2}{10}}=0,296s\)

Đáp án D.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NH
3 tháng 9 2015 lúc 22:34

Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì là: \(4\frac{\mu mg}{k}=4\frac{F_{cản}}{k}=4\frac{10^{-3}}{1}=4.10^{-3}m=0,4cm\)

Sao 21 dao động, biên độ còn lại là: 10 - 21.0,4 = 1,6cm

Lúc này vật đang ở biên độ 1,6cm và đi về VTCB mới (cách VTCB cũ là \(\frac{\mu mg}{k}=0,1cm\)).

Thêm 0,25 dao động (0,25T) nữa thì vật qua VTCB mới và đi về biên, lúc này vật có biên độ mới là: 1,6 - 0,2 = 1,4cm.

Do đó, sau 21,4 dao động  thì vật đang từ biên độ 1,2cm tiến đến VTCB mới và đạt tốc độ cực đại tại đây.

Vậy tốc độ cực đại mà vật đạt đc là: \(\omega A'=\sqrt{\frac{k}{m}}A'=\sqrt{\frac{1}{0,1}}.\left(1,4-0,1\right)=1,3.\pi\)(cm/s)  \(=13\pi\)(mm/s)

Bình luận (0)
DT
20 tháng 2 2016 lúc 18:06

005

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HT
16 tháng 3 2016 lúc 22:18

Một bài tương tự như vậy bạn nhé

Câu hỏi của Vũ Ngọc Minh - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TS
16 tháng 3 2016 lúc 10:02

Tại vân tối thứ k của 1 bức xạ nào đó có N vân sáng, ta có: \(x=(k+0,5)i=k'.i'\)(*)

Trong môi trường chiết suất n thì bước sóng, khoảng vân giảm đi n lần.

Khi đó, \(i=2i_1;i'=2i_1'\)

Thay vào (*) ta được: \(x=(2k+1)i_1=2k'i_1'\)(**)

Biểu thức (**) đều là điều kiện cho vân sáng.

Như vậy, ta sẽ có (N+1) vân sáng.

 

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NH
23 tháng 5 2016 lúc 23:11

Độ cứng k = 10 hay 100N/m vậy bạn?

Đây là cách làm của mình với k = 10 N/m, k = 100N/m thì cách làm sẽ khác, đó là dùng định lí: độ giảm cơ năng = công của lực ma sát.

\(x_0=\dfrac{\mu mg}{k}=\dfrac{0,1.0,1.10}{10}=0,01m=1cm.\)

Độ giảm biên độ sau mỗi nửa chu kì là: \(2.x_0=2cm.\)

Quãng đường vật đi được là: 10 + 8 + 6 + 4 + 2 = 30cm.

Bình luận (0)
DT
23 tháng 5 2016 lúc 23:40

k = 10

Bình luận (0)
PG
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
H24
19 tháng 1 2018 lúc 20:31

Bình luận (0)