Dao động tắt dần, duy trì, cưỡng bức

MD
Xem chi tiết
LT
25 tháng 6 2016 lúc 0:24

ta có

x1=\(10\sin\left(20\pi t-\frac{\pi}{4}\right)=10cos\left(20\pi t+\frac{\pi}{4}\right)\)

giải theo máy tính:

- chuyển máy tính sang tính toán số phức:

bấm mode 2.

*Tính dao động thành phần thứ 2:

thao tác:

- bấm  \(10\sqrt{2}shift\left(-\right)\frac{-\pi}{4}-10shift\left(-\right)\frac{\pi}{4}\)

=> kết quả - bấm shift 23

=> phương trình của dao động thành phần thứ 2

 

 

Bình luận (0)
LT
25 tháng 6 2016 lúc 0:27

Máy Fx-570MS

Bước chuẩn bị nhập số liệu vào máy. Chuyển chế độ dùng số phức:

Bấm Mode chọn 2.     CMPLX 

 Ở đây ta sử dụng số đo góc là độ(D), để dùng rad(Chuyển về R).

     Nhập: ‘A1’ + ‘Shift’ + ‘(-)’ + ‘φ1’ +  ‘+’ + ‘A2’ + ‘Shift’ + ‘(-)’ + ‘φ2

Bước lấy kết quả. Sau khi nhập biểu thức cộng +’hoặc trừ ‘-’ vectơ.

              Nhấn:  ‘=’

- Để lấy A (Véctơ kết quả):

Nhấn: ‘Shift’  ‘+’  + ‘=’

- Để lấy φ (góc hợp bởi vectơ kết quả và vectơ chọn làm gốc):

Nhấn: ‘Shift’  ‘=’

Với máy Fx-570ES thì để lấy kết quả, chúng ta Nhấn ‘Shift’ ‘2’ + ‘3’ +‘=’

Chú ý:

- Với các bài toán có dạng đặc biệt chúng ta nên suy luận để lấy kết quả thì nhanh hơn bấm máy.

- Với bài toán cho x1 (hoặc x2) và x, yêu cầu tìm x2 (hoặc x1) thì nhập:

‘A’ + ‘Shift’ + ‘(-)’ + ‘φ’ + ‘-’ + ‘A1(2)’ + ‘Shift’ + ‘(-)’  + ‘φ1(2)

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
NA
4 tháng 7 2016 lúc 16:34

Chu kì dao động riêng của con lắc đơn: T = 2π = 2π = 1,33 s.

Con lắc sẽ dao động mạnh nhất xảy ra hiện tượng cộng hưởng, tức là tần số (chu kì) của lực kích động bằng với tần số (chu kì) dao động riêng của con lắc. Như vậy, khoảng thời gian con lắc đi hết một thanh ray bằng với chu kì dao động riêng của con lắc: ∆t = T <=>  = T

=> v =  = 9,4 m/s ≈ 34 km/h. 

chọn B.

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết