Giải thích tại sao trong không khí có rất nhiều vi khuẩn nhưng cơ thể chúng ta không bị bệnh
Giải thích tại sao trong không khí có rất nhiều vi khuẩn nhưng cơ thể chúng ta không bị bệnh
- Trong không khí có rất nhiều vi khuẩn nhưng chúng ta lại không bị bệnh bởi chúng là do da người là một bề mặt ngăn cách chống lại vi khuẩn khi lành lặn, và ở mũi khi hít thở các vi khuẩn luôn bị cản lại bởi lông mũi.
Tim đập nhanh có gây hại ko? Vì sao
Tim đập nhanh không gây hại. Do cơ thể đang hoạt động ở tần suất cao nên cần nhiều máu, do đó tim đập nhanh.
Tim đậm nhanh 150 lần /phút thì sẽ như thế nào
㊍ c6
Câu 6:
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng 1 gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau
- Cầm nơi 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài (khoảng 200ml), sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân
- Thực hiện liên tục như thế với 12-20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường
(Trong sgk trang 76)
\(Trên đường đi học về ,tình cờ em gặp một nhóm học sinh lớp 7 đang đưa 1 em bé 8 tuổi bị đuối nước lên bờ nhưng không biết tiến hành sơ cứu cho nạn nhân ra sao .Với kiến thức sơ cứu đã học,trong trường hợp này,em sẽ tiến hành sơ cứu như thế nào\)
Trong trường hợp này,em sẽ tiến hành sơ cứu:
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng 1 gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau
- Cầm nơi 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài (khoảng 200ml), sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân
- Thực hiện liên tục như thế với 12-20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường
(Trong sgk trang 76)
phổi phải và phổi trái có gì khác nhau ?
Phổi trái | Phối phải | |
Cơ quan | Lá phổi trái có 2 thùy | Lá phổi phải có 3 thùy |
Đặc điểm cấu tạo | - Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng lưới mao mạch dày đặc | - Bao ngoài 2 là phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch |
Bài 16. Một người có dung tích sống là 4000ml. Khi người đó thở ra bình thường trong phổi còn lại 2200ml khí. Biết lượng khí thở ra gắng sức = 1/5 tổng dung tích khí của phổi. Hãy tính:
a. Lượng khí chứa trong phổi sau khi người đó hít vào gắng sức?
b. Thể tích khí cặn?
a) Gọi V(thở ra gắng sức) là x
Dung tích phổi là 5x
Ta có:
Dung tích phổi = Dung tích sống + V(thở ra gắng sức)
<=> 5x = x + 4000
<=> 4x = 4000
<=> x = 1000
Dung tích phổi khi hít vào gắng sức:
5 x 1000 = 5000(ml)
b) V(khí cặn) = Dung tích phổi - Dung tích sống
<=> 5000 - 4000 =1000(ml)
Câu 20. Thể tích hô hấp là thể tích không khí đi vào phổi trong một lần hít vào. Thể tích khí cặn là lượng không khí không được trao đổi nằm trong khoảng chết giải phẫu của đường dẫn khí. Dựa vào bảng dưới đây hãy sắp xếp sự thông khí phế nang của các thể A, B, C theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. Giải thích?
Cá thể | Thể tích hô hấp (ml) | Tần số hô hấp (số lần thở/phút) | Thể tích khí cặn (ml) |
A | 800 | 12 | 600 |
B | 500 | 15 | 350 |
C | 600 | 12 | 200 |
Bài 16. Một người có dung tích sống là 4000ml. Khi người đó thở ra bình thường trong phổi còn lại 2200ml khí. Biết lượng khí thở ra gắng sức = 1/5 tổng dung tích khí của phổi. Hãy tính:
a. Lượng khí chứa trong phổi sau khi người đó hít vào gắng sức?
b. Thể tích khí cặn?
Trình bảy các giai đoạn phát triển của cơ quan hô hấp
- Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
+ Sự thở: trao đổi khí ở phổi với môi trường
+ Trao đổi khí ở phổi: CO2 từ máu vào tế bào phổi, O2 từ tế bào phổi vào máu
+ Trao đồi khí ở tế bào: O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu