Lizoxom cấp 1 là những lizoxom nguyên phát.Là khối cầu nhỏ chứa các emzim thủy phân như hydrolase-acid nhưng chưa tham gia vào quá trình tiêu hóa nội bào.Những lizoxom này chỉ hoạt đi khi môi trường xung quanh có ph<7
Các lizoxom cấp 2 có chứa các enzim hidrolase và chứa cả các chất chưa bị tiêu hóa hoặc đang bị tiêu hóa ( do các lizoxom này đang trong quá trình hoạt động,tiêu hóa nội bào)
trong tb động vật có 2 loại bào quan khử độc đó là gì
Peroxixôm và lưới nội chất trơn.
Sự khác nhau về cấu trúc bên ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật là tế bào động vật là gì?
Giải thích đặc điểm cấu tạo vi khuẩn ?
Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, có kích thước nhỏ (kích thước hiển vi) và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào (cytoskeleton) và các bào quan như ty thể và lục lạp.
cấu trúc hóa học và chức năng của cacbonhydrat, lipit, protein
+ Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ ba nguyên tố là C, H, O theo nguyên tắc đa phân với đơn phân chủ yếu là các đường 6C.
+ Dựa theo số lượng đơn phân trong phân tử mà người ta chia cacbohiđrat thành 3 loại:
* Đường đơn: 1 phân tử đường 6C (glucozơ, fructozơ, galactozơ)
* Đường đôi: 2 phân tử đường 6C liên kết với nhau (saccarôzơ, lactôzơ, mantôzơ)
* Đường đa: nhiều phân tử đường 6C liên kết với nhau (tinh bột, xenlulozơ)
- Chức năng của cacbohiđrat:+ Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể: đường sữa, glicôgen, tinh bột,…
+ Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể: xenlulôzơ, kitin, glycôprôtêin,…
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lipit:
- Cấu trúc: có 4 loại: mỡ, photpholipit, sterôit, vitamin và sắc tố
- Chức năng:
+ dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.
+ Cấu tạo nên các loại màng tế bào
+ Cấu trúc nên các hormon
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Cấu trúc hóa học prôtêin:
– Khôí lượng 1 phân tử của một aa bằng 110đvC – Mỗi aa gồm 3 thành phần: + Nhóm cacbôxy – COOH + Nhóm amin- NH2 + Gốc hữu cơ R (gồm 20 loại khác nhau) => có 20 loại aa khác nhau. – Công thức tổng quát của 1 aa
Chức năng của prôtêin:
Prôtêin có 4 bậc cấu trúc cơ bản như sau: Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi pôlipeptit. Cấu trúc bậc 2: là chuỗi pôlipeptit bậc 1 có câu trúc xoắn hình lò xo. Cấu trúc bậc 3: do cấu trúc bậc 2 uốn khúc đặc trưng cho mỗi loại prôtêin. Cấu trúc bậc 4: do nhiều cấu trúc bậc 3 kết hợp thành khối cầu.
Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng ở cấu trúc không gian (cấu trúc bậc 3 hoặc bậc 4).
Thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào. Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa. Điều hòa sự trao đổi chất. Bảo vệ cơ thể. →Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, quy định các tính trạng và các tính chất của cơ thể sống.
- Cấu trúc của cacbohiđrat: + Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ ba nguyên tố là C, H, O theo nguyên tắc đa phân với đơn phân chủ yếu là các đường 6C. + Dựa theo số lượng đơn phân trong phân tử mà người ta chia cacbohiđrat thành 3 loại: * Đường đơn: 1 phân tử đường 6C (glucozơ, fructozơ, galactozơ * Đường đôi: 2 phân tử đường 6C liên kết với nhau (saccarôzơ, lactôzơ, mantôzơ) * Đường đa: nhiều phân tử đường 6C liên kết với nhau (tinh bột, xenlulozơ) - Chức năng của cacbohiđrat: + Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể: đường sữa, glicôgen, tinh bột,… + Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể: xenlulôzơ, kitin, glycôprôtêin,…
☆ Cấu tạo và chức năng của lipit ♧ Mỡ - Cấu tạo: Gồm 1 phân tử glixêrôl liên kết với 3 axit béo (16 – 18 nguyên tử C). - Mỡ ở động vật chứa axit béo no. - Mỡ ở thực vật và một số loài cá tồn tại ở dạng lỏng (dầu) là axit béo không no. - Chức năng: Dự trữ năng lượng cho tế bào. ♧ Phôtpholipit - Cấu tạo: Gồm 1 phân tử glixêrôl liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm phôtphat. - Chức năng: Tạo nên các loại màng tế bào. ♧Stêrôit - Cấu tạo: Chứa các nguyên tử kết vòng. - Chức năng: Cấu tạo nên màng sinh chất và một số hoocmôn. ♧ Sắc tố và vitamin - Một số vitamin A, D, E, K… và sắc tố như Carôtenôit cũng là một dạng lipit. - Chức năng: Tham gia vào mọi hoạt động sống của cơ thể.
Cấu trúc hóa học prôtêin: – Khôí lượng 1 phân tử của một aa bằng 110đvC – Mỗi aa gồm 3 thành phần: + Nhóm cacbôxy – COOH + Nhóm amin- NH2 + Gốc hữu cơ R (gồm 20 loại khác nhau) => có 20 loại aa khác nhau. – Công thức tổng quát của 1 aa Chức năng của protein Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng ở cấu trúc không gian (cấu trúc bậc 3 hoặc bậc 4). Thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào. Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa. Điều hòa sự trao đổi chất. Bảo vệ cơ thể. →Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, quy định các tính trạng và các tính chất của cơ thể sống.
- Cấu trúc của cacbohiđrat:
+ Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ ba nguyên tố là C, H, O theo nguyên tắc đa phân với đơn phân chủ yếu là các đường 6C.
+ Dựa theo số lượng đơn phân trong phân tử mà người ta chia cacbohiđrat thành 3 loại:
* Đường đơn: 1 phân tử đường 6C (glucozơ, fructozơ, galactozơ)
* Đường đôi: 2 phân tử đường 6C liên kết với nhau (saccarôzơ, lactôzơ, mantôzơ)
* Đường đa: nhiều phân tử đường 6C liên kết với nhau (tinh bột, xenlulozơ)
- Chức năng của cacbohiđrat:
+ Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể: đường sữa, glicôgen, tinh bột,…
+ Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể: xenlulôzơ, kitin, glycôprôtêin,…
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lipit:
- Cấu trúc: có 4 loại: mỡ, photpholipit, sterôit, vitamin và sắc tố
- Chức năng:
+ dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.
+ Cấu tạo nên các loại màng tế bào
+ Cấu trúc nên các hormon
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Cấu trúc hóa học prôtêin:
– Khôí lượng 1 phân tử của một aa bằng 110đvC – Mỗi aa gồm 3 thành phần: + Nhóm cacbôxy – COOH + Nhóm amin- NH2 + Gốc hữu cơ R (gồm 20 loại khác nhau) => có 20 loại aa khác nhau. – Công thức tổng quát của 1 aa
Chức năng của prôtêin:
Prôtêin có 4 bậc cấu trúc cơ bản như sau: Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi pôlipeptit. Cấu trúc bậc 2: là chuỗi pôlipeptit bậc 1 có câu trúc xoắn hình lò xo. Cấu trúc bậc 3: do cấu trúc bậc 2 uốn khúc đặc trưng cho mỗi loại prôtêin. Cấu trúc bậc 4: do nhiều cấu trúc bậc 3 kết hợp thành khối cầu.
Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng ở cấu trúc không gian (cấu trúc bậc 3 hoặc bậc 4).
Thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào. Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa. Điều hòa sự trao đổi chất. Bảo vệ cơ thể. →Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, quy định các tính trạng và các tính chất của cơ thể sống.
Cấu tạo và chức năng của 4 đại phân tử hữu cơ
- Bốn nguyên tố C,H,O và N là những nguyên tố chính góp phần tạo nên khoảng 96%96% khối lượng các cơ thể sống.
- Clà nguyên tố hóa học đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ.
chức năng : bốn loại phân tử lớn (protein, lipid, cacbohydrat và axit nucleic) cấu tạo nên sinh vật
Cấu trúc và chức năng của các hợp chất hữu cơ chủ yếu trong tế bào.
TT
Các hợp chất
Cấu trúc
Chức năng
1
Cacbonhiđrat
– Mônôsaccarit : có từ 3-7 nguyên tử cacbon, hexôzơ (6C), pentôzơ (5C).
– Disaccarit: do 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau (loại bỏ 1 phân tử nước). Chúng có các công thức cấu tạo phân tử khác nhau.
– Pôlisaccarit: do nhiều phân tử đường đơn kết hợp với nhau tạo thành phân tử mạch thẳng (xenlulôzơ) hoặc mạch phân nhánh (tinh bột, glicôgen).
Saccarit là nhóm chất hữu cơ thường có lượng lớn và là nguyên liệu giải phóng năng lượng dễ dàng nhất (đóng vai trò là nguồn cung cấp năng lượng, phổ biến nhất là glucôzơ).
Saccarit cũng là thành phần xây dựng nên nhiều bộ phận của tế bào (ví dụ xenlulôzơ là thành phần cấu trúc nên thành tế bào thực vật).
Một số pôlisaccarit kết hợp với prôtêin có vai trò vận chuyển các chất qua màng sinh chất và góp phần “nhận biết” các vật thể lạ lúc qua màng. Glicôgen ở tế bào động vật và tinh bột ở tế bào thực vật đóng vai trò là nguổn dự trữ năng lượng
2
Lipit
Là hợp chất hữu cơ được cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố C, H, O gồm nhiều loại với cấu trúc và chức năng khác nhau. Lipit đơn giản được tạo từ glixêrol và axit béo nhờ liên kết este. Các lipit phức tạp ngoài thành như các lipit đơn giản còn có thêm các nhóm khác.
Lipit có vai trò đặc biệt quan trọng cấu trúc nên hệ thống các màng sinh học (phôtpholipit, côlestêrôn). Ngoài ra, lipit còn là những nguyên liệu dự trữ năng lượng (mỡ và dầu), dự trữ nước rất tốt và tham gia vào nhiều chức năng sinh học khác (các loại hoocmôn có bản chất là sterôit như estrôgen, các loại sắc tố như diệp lục, một số loại Vitamin A, D, E, K cũng là một dạng lipit).
3
Prôtêin
Prôtêin là đại phân tử sinh học được cấu tạo nên từ các axit amin theo nguyên tắc đa phân nhờ các liên kết peptit bền vững. Prôtêin có nhiều bậc cấu trúc khác nhau tùy loại, trong đó cấu trúc bậc 1 quy định cấu trúc bậc 2, cấu trúc bậc 2 lại quy định cấu trúc bậc 3.
Cấu hình không gian ba chiều quy định chức năng sinh học của prôtêin. Prôtêin là một đại phân tử sinh học có cấu trúc và chức năng sinh học đa dạng nhất trong số các hợp chất hữu cơ có trong tế bào. Có thể tóm tắt chức năng của prôtêin như sau : cấu trúc, trao đổi chất, điều hoà sinh trưởng, vận động, bảo vệ, giá đỡ, thụ thể,..
4
Axit nuclêic
– ADN là đại phân tử sinh học được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêôtit (A, T, G, X). Các nuclêôtit liên kết với nhau nhờ liên kết este phôtphat tạo nên chuỗi pôlinuclêôtit theo chiều 5′ → 3′. Các nuclêôtit ở hai chuỗi của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung : A liên kết với T nhờ 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X nhờ 3 liên kết hiđrô.
– ARN là axit ribônuclêic được cấu tạo từ một chuỗi pôlinuclêôtit. Có 4 loại đơn phân tham gia cấu trúc nên ARN là A, U, G, X. Có 3 loại ARN là mARN, tARN, rARN.
– ADN đảm nhận chức năng lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền ở các loài sinh vật. Trình tự nuclêôtit trên các mạch pôlinuclêôtit chính là thông tin di truyền, nó quy định trình tự các ribônuclêôtit trên ARN cũng như trình tự các axit amin trên phân tử prôtêin.
– Mỗi loại ARN có chức năng khác nhau trong quá trình truyền đạt và dịch thông tin di truyền từ ADN sang prôtêin.
1)Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến bệnh cao huyết áp?
A.Do ăn quá nhiều đường.
B.Do người lớn tuổi bị xơ vữa động mạch.
C.Người trẻ tuổi.
D.Do ăn nhiều mỡ động vật, ăn mặn. 2) Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ:-> Tâm nhĩ phải.
....................
1\ Nơi lưu giữ thông tin di truyền chủ yếu của tế bào là (1) . Ngoài ra , thông tin di truyền còn có mặt tại các bào quan (2) . (1) và (2) lần lượt là
A. nhân hoặc vùng nhân và riboxom , trung thể
B . nhân , vùng nhân và ti thể , lục lạp
C. tb chất và ti thể , lục lạp
D . nhân , vùng nhân và riboxom , ti thể
2\ có bao nhiêu chức năng dưới đây KHÔNG thuộc màng sinh chất ? (1) nhận dạng tế bào
(2) bảo vệ tế bào (3) bán thấm chọn lọc
(4) thu nhận thông tin từ môi trường ngoài (5) lưu giữ thông tin di truyền
A 4 B.3 C.1 D.2
3\ dựa vào cấu trúc , người ta chia tế bào thành các nhóm nào sau đây ?
A. tế bào thực vật , tb động vật , tb vi sinh vật
B. tb có thành bảo vệ , tb ko có thành bảo vệ
C. tb nhân sơ và tb nhân thực
D . tb bậc cao và tb bậc thấp
4\ nhờ phức hợp nào thành tb nhân sơ giữ cho nó có hình dạng ổn định ?
A lipoprotein
B colesteron
C peptidoglican
D xenlulozo
5\ người ta chia vi khuẩn thành 2 loại Gram dương và Gram âm do căn cứ nào ?
A khả năng nhuộm màu gram của vi khuẩn
B cấu tạo thành tế bào của vi khuẩn
C tính ôn hòa hoặc tính độc của vi khuẩn
D hình dạng và kích thước của vi khuẩn
6/ khi nhuộm màu gram , loại vi khuẩn gram âm cho màu :
A tím
B đỏ tía
C hồng
D xanh lam
Thảo PhươngTrần Thị Hà MyHoàng Nhất ThiênHuỳnh lê thảo vyNhã YếnPhùng Tuệ Trần Thọ ĐạtMinhNguyễn Duy KhangPham Thi LinhThảo Phương
1.trên mạch 1 phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ (A+G) / (T+X)=0,4 thì trên mạch bổ xung (mạch 2) tính tỉ lệ?
2.một phân tử ADN ở sinh vật thực có số nucleotit loại adenin chiếm 20% tổng số nucleotit .tỉ số loại guanin trong phân tử ADN gì?
3 .một ADN có tổng số 2 loại nucleotit bằng 40% so với số nucleotit của ADN .số liên kết hidro của ADN bằng 3900 .số lượng từng loại nucleotit này là gì?
tại sao ở tb vi sinh vật, tế bào thực vật, tế bào khung xương tb koong phát triển??
giúp nmk nhé..mk cần gấp..mai mk ktra rôi^^
TB VSV nhỏ, nên không cần KXTB để ổn định và cố định bào quan. Hơn nữa nếu có bộ khung vào thì làm sao mà di chuyển đc ( Bơi)
TB TV có thành TB để cố định hình dạng Tb rồi. Ngoài ra không bào của TB TV lớn và chiếm một khoản không gian rất lớn trong TB,nên ko phát triển KXTB đc