Chương II: Cấu trúc của tế bào

H24

cấu trúc hóa học và chức năng của cacbonhydrat, lipit, protein

H24
15 tháng 12 2020 lúc 21:58
- Cấu trúc của cacbohiđrat:

  + Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ ba nguyên tố là C, H, O theo nguyên tắc đa phân với đơn phân chủ yếu là các đường 6C.

  + Dựa theo số lượng đơn phân trong phân tử mà người ta chia cacbohiđrat thành 3 loại:

    * Đường đơn: 1 phân tử đường 6C (glucozơ, fructozơ, galactozơ)

    * Đường đôi: 2 phân tử đường 6C liên kết với nhau (saccarôzơ, lactôzơ, mantôzơ)

    * Đường đa: nhiều phân tử đường 6C liên kết với nhau (tinh bột, xenlulozơ)

- Chức năng của cacbohiđrat:

  + Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể: đường sữa, glicôgen, tinh bột,…

  + Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể: xenlulôzơ, kitin, glycôprôtêin,…

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Lipit:

- Cấu trúc: có 4 loại: mỡ, photpholipit, sterôit, vitamin và sắc tố

- Chức năng:

 + dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.

 + Cấu tạo nên các loại màng tế bào 

 + Cấu trúc nên các hormon

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cấu trúc hóa học prôtêin:

– Khôí lượng 1 phân tử của một aa bằng 110đvC – Mỗi aa gồm 3 thành phần: + Nhóm cacbôxy – COOH + Nhóm amin- NH2 + Gốc hữu cơ R (gồm 20 loại khác nhau) => có 20 loại aa khác nhau. – Công thức tổng quát của 1 aa

Chức năng của prôtêin:

Prôtêin có 4 bậc cấu trúc cơ bản như sau: Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi pôlipeptit. Cấu trúc bậc 2: là chuỗi pôlipeptit bậc 1 có câu trúc xoắn hình lò xo. Cấu trúc bậc 3: do cấu trúc bậc 2 uốn khúc đặc trưng cho mỗi loại prôtêin. Cấu trúc bậc 4: do nhiều cấu trúc bậc 3 kết hợp thành khối cầu.

Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng ở cấu trúc không gian (cấu trúc bậc 3 hoặc bậc 4).

Thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào. Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa. Điều hòa sự trao đổi chất. Bảo vệ cơ thể. →Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, quy định các tính trạng và các tính chất của cơ thể sống.

Bình luận (0)
IP
15 tháng 12 2020 lúc 21:56

- Cấu trúc của cacbohiđrat: + Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ ba nguyên tố là C, H, O theo nguyên tắc đa phân với đơn phân chủ yếu là các đường 6C.  + Dựa theo số lượng đơn phân trong phân tử mà người ta chia cacbohiđrat thành 3 loại:   * Đường đơn: 1 phân tử đường 6C (glucozơ, fructozơ, galactozơ     * Đường đôi: 2 phân tử đường 6C liên kết với nhau (saccarôzơ, lactôzơ, mantôzơ)     * Đường đa: nhiều phân tử đường 6C liên kết với nhau (tinh bột, xenlulozơ) - Chức năng của cacbohiđrat:   + Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể: đường sữa, glicôgen, tinh bột,…   + Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể: xenlulôzơ, kitin, glycôprôtêin,…

☆ Cấu tạo và chức năng của lipit ♧ Mỡ - Cấu tạo: Gồm 1 phân tử glixêrôl liên kết với 3 axit béo (16 – 18 nguyên tử C). - Mỡ ở động vật chứa axit béo no. - Mỡ ở thực vật và một số loài cá tồn tại ở dạng lỏng (dầu) là axit béo không no. - Chức năng: Dự trữ năng lượng cho tế bào. ♧ Phôtpholipit - Cấu tạo: Gồm 1 phân tử glixêrôl liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm phôtphat. - Chức năng: Tạo nên các loại màng tế bào. ♧Stêrôit - Cấu tạo: Chứa các nguyên tử kết vòng. - Chức năng: Cấu tạo nên màng sinh chất và một số hoocmôn. ♧ Sắc tố và vitamin - Một số vitamin A, D, E, K… và sắc tố như Carôtenôit cũng là một dạng lipit. - Chức năng: Tham gia vào mọi hoạt động sống của cơ thể.

Cấu trúc hóa học prôtêin: – Khôí lượng 1 phân tử của một aa bằng 110đvC – Mỗi aa gồm 3 thành phần: + Nhóm cacbôxy – COOH + Nhóm amin- NH2 + Gốc hữu cơ R (gồm 20 loại khác nhau) => có 20 loại aa khác nhau. – Công thức tổng quát của 1 aa  Chức năng của protein Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng ở cấu trúc không gian (cấu trúc bậc 3 hoặc bậc 4). Thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào. Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa. Điều hòa sự trao đổi chất. Bảo vệ cơ thể. →Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, quy định các tính trạng và các tính chất của cơ thể sống.

Bình luận (0)
H24
15 tháng 12 2020 lúc 23:01

- Cấu trúc của cacbohiđrat:

  + Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ ba nguyên tố là C, H, O theo nguyên tắc đa phân với đơn phân chủ yếu là các đường 6C.

  + Dựa theo số lượng đơn phân trong phân tử mà người ta chia cacbohiđrat thành 3 loại:

    * Đường đơn: 1 phân tử đường 6C (glucozơ, fructozơ, galactozơ)

    * Đường đôi: 2 phân tử đường 6C liên kết với nhau (saccarôzơ, lactôzơ, mantôzơ)

    * Đường đa: nhiều phân tử đường 6C liên kết với nhau (tinh bột, xenlulozơ)

- Chức năng của cacbohiđrat:

  + Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể: đường sữa, glicôgen, tinh bột,…

  + Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể: xenlulôzơ, kitin, glycôprôtêin,…

 

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Lipit:

- Cấu trúc: có 4 loại: mỡ, photpholipit, sterôit, vitamin và sắc tố

- Chức năng:

 + dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.

 + Cấu tạo nên các loại màng tế bào 

 + Cấu trúc nên các hormon

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cấu trúc hóa học prôtêin:

– Khôí lượng 1 phân tử của một aa bằng 110đvC – Mỗi aa gồm 3 thành phần: + Nhóm cacbôxy – COOH + Nhóm amin- NH2 + Gốc hữu cơ R (gồm 20 loại khác nhau) => có 20 loại aa khác nhau. – Công thức tổng quát của 1 aa

Chức năng của prôtêin:

Prôtêin có 4 bậc cấu trúc cơ bản như sau: Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi pôlipeptit. Cấu trúc bậc 2: là chuỗi pôlipeptit bậc 1 có câu trúc xoắn hình lò xo. Cấu trúc bậc 3: do cấu trúc bậc 2 uốn khúc đặc trưng cho mỗi loại prôtêin. Cấu trúc bậc 4: do nhiều cấu trúc bậc 3 kết hợp thành khối cầu.

Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng ở cấu trúc không gian (cấu trúc bậc 3 hoặc bậc 4).

 

Thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào. Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa. Điều hòa sự trao đổi chất. Bảo vệ cơ thể. →Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, quy định các tính trạng và các tính chất của cơ thể sống.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
JB
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
MK
Xem chi tiết
HV
Xem chi tiết
KK
Xem chi tiết