Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
H24
24 tháng 5 2024 lúc 7:02

Câu 1: Nấm có hình dạng đa dạng nhưng thường có một phần gọi là mũ nấm và một phần gọi là thân nấm. Mũ nấm có thể có hình dạng bầu dục, tròn, phẳng hoặc nón.

Câu 2: Nấm tự nhiên có thể ăn được và không độc, trong khi nấm độc có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe hoặc thậm chí tử vong nếu ăn phải. Các loại nấm quan sát trong hoạt động thực hành có thể thuộc nhóm nấm ăn được hoặc nấm độc tùy thuộc vào loại nấm cụ thể. Nấm này có thể từ môi trường tự nhiên hoặc được trồng.

Câu 3: Một số loại nấm được biết đến rộng rãi bao gồm nấm kim châm, nấm hương, nấm mỡ, và nấm linh chi.

Câu 4: Cấu tạo của thân nấm độc có thể khác biệt so với các loại nấm khác ở chỗ nó có thể chứa các chất độc hại. Ngoài ra, một số loại nấm độc có thể có các đặc điểm nhận dạng như màu sắc sặc sỡ hoặc các đốm trên mũ nấm.

Bình luận (0)
LC
24 tháng 5 2024 lúc 9:13

Câu 1:Nhận xét về hình dạng của nấm: Nấm có rất đa dạng về kích thước và hình dạng như hình trứng, hình sợi dài, hình mũ to bản,…

Câu 2:- Phân biệt nấm túi và nấm đảm:

+ Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm.

 + Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi.

 Trong các hoạt động thực hành mà em quan sát thì:

+ Nấm hương, nấm rơm, nấm mộc nhĩ là nấm đảm.

+ Nấm mốc, nấm men là nấm túi.

Câu 3:Một số loại nấm ăn được mà em biết:nấm kim châm,nấm tai mèo(mộc nhĩ),nấm hương,nấm linh chi,nấm rơm,.......

Câu 4:Cấu tạo nấm độc khác với các nấm thường khác đó là có thêm một lớp bao quanh thân nấm ở dưới phiến mũ nấm được gọi là vòng cuống nấm và bao gốc nấm.

Bình luận (0)
T3
24 tháng 5 2024 lúc 9:38

Câu 1:
  Nhận xét về hình dạng của nấm:
+ Hầu hết các loại nấm có hình dạng mũ úp xuống, giống như mũ tròn hoặc có thể hơi dẹp.
+ Nấm có nhiều màu sắc khác nhau như màu nâu, vàng, trắng, đỏ.
Câu 2:
- Phân biệt nấm túi và nấm đảm:
+ Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm.
+ Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi. 
- Các loại nấm em quan sát ở hoạt động thực hành thuốc nhóm nấm đảm hay nấm túi:
+ Nấm đảm : nấm hương, nấm mộc nhĩ.
+ Nấm túi : nấm mốc, nấm men.
Câu 3:
- Một số loại nấm ăn được mà em biết là: nấm hương, nấm mỡ, nấm thông, nấm sò, nấm đùi gà, nấm kim châm,...
Câu 4:
- Các đặc điểm khác biệt giữa cấu tạo cơ thể nấm độc và các loại là: Nấm độc có thể chứa các chất độc hại. Đặc biệt, nấm độc rất dễ nhận thấy vì nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ.

Bình luận (2)
Xem chi tiết
H24
21 tháng 2 2024 lúc 19:44

-Cây bèo lục bình: Cây này thường có rễ phát triển dài và mảnh, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ môi trường nước xung quanh thông qua các sợi rễ. Chúng cũng có thể hấp thụ muối khoáng hoà tan thông qua các cơ chế hấp thụ dựa trên các cấu trúc tế bào trên bề mặt của rễ.

-Cây rong đuôi chó: Cây rong thường có các cấu trúc như rễ, thân và lá nhỏ, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng qua bề mặt của chúng. Rong cũng có thể hấp thụ muối khoáng hoà tan thông qua các cơ chế tương tự như cây bèo lục bình.-

-Cây hoa hồng và cây bàng:  Chúng thường hút nước và muối khoáng hoà tan thông qua rễ. Rễ của chúng chứa các lông rễ và mạch dẫn nước, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ đất xung quanh. Tuy nhiên, chúng không thể hấp thụ muối khoáng hoà tan như các loại cây sống trong môi trường nước.

Bình luận (0)
LP
4 tháng 3 2024 lúc 19:49

-Cây bèo lục bình: Cây này thường có rễ phát triển dài và mảnh, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ môi trường nước xung quanh thông qua các sợi rễ. Chúng cũng có thể hấp thụ muối khoáng hoà tan thông qua các cơ chế hấp thụ dựa trên các cấu trúc tế bào trên bề mặt của rễ.

-Cây rong đuôi chó: Cây rong thường có các cấu trúc như rễ, thân và lá nhỏ, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng qua bề mặt của chúng. Rong cũng có thể hấp thụ muối khoáng hoà tan thông qua các cơ chế tương tự như cây bèo lục bình.-

-Cây hoa hồng và cây bàng:  Chúng thường hút nước và muối khoáng hoà tan thông qua rễ. Rễ của chúng chứa các lông rễ và mạch dẫn nước, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ đất xung quanh. Tuy nhiên, chúng không thể hấp thụ muối khoáng hoà tan như các loại cây sống trong môi trường nước.

Bình luận (0)
MM
Xem chi tiết
IP
4 tháng 1 2023 lúc 9:04

loading... 

Bình luận (0)
PH
4 tháng 1 2023 lúc 13:54

Quy trình thực hiện nhân bản vô tính vật nuôi (các cơ thể tham gia trong quá trình là cùng loài):

Xử lý các tế bào thực hiện nhân bản vô tính. Dung hợp tế bào. Nuôi cấy tế bào lai. Tạo cơ thể mới.
Bình luận (0)
H24
4 tháng 1 2023 lúc 21:32

loading...

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
LM
24 tháng 11 2022 lúc 10:40

Lưỡi của tắc kè dài gấp đôi chiều dài cơ thể chúng. Bình thường, chiếc lưỡi này được cuộn lại bên trong miệng.

Một chú cá mập có thể có tới 30.000 chiếc răng trong đời.

Hà mã tiết ra một chất dịch nhầy màu đỏ, đôi khi được gọi là "mồ hôi máu". 

Bình luận (0)
H24
24 tháng 11 2022 lúc 11:02

Bí mật về "Ếch" :

Ếch có khả năng đặc biệt đó là : Tự hóa đá bản thân (nghe thật hư cấu phải ko nào =) NHƯNG ĐÓ LÀ SỰ THẬT

LOÀI ẾCH gỗ Alaska thường tự "đông đá" bản thân trong khoảng thời gian từ 6 - 7 tháng. Khi có tuyết đến, tim và phổi của ếch sẽ tạm ngừng hoạt động, từ đó hệ thống tuần hoàn sẽ ngừng trệ.

Nhờ cơ chế kháng đông đặc biệt này, máu và dịch cơ thể của ếch sẽ chậm cô đặc hơn. Điều này giúp ếch vẫn duy trì được sự sống trong suốt mùa đông.

 

Bình luận (0)
TD
24 tháng 11 2022 lúc 11:03

Cá heo sẽ chết đuối nếu ở dưới nước quá lâu hoặc bị nước lọt vào phổi. Mang tiếng là cá nhờ khả năng bơi lội, nhưng chúng vẫn có thể chết vì sặc nước

Bình luận (1)
HN
Xem chi tiết
H24

1 . ngô , khoai ,sắn ,rau .......

2 . thịt , cá , tôm........

3. dầu mỡ , lạc vừng , mỡ thực vật , mỡ động vật.....

4 . hoa quả , rau củ quả......

Bình luận (0)
KN
12 tháng 10 2021 lúc 11:03

1. Cam, chuối, bông cải xanh, cà rốt, bơ, lê,...

2. Trứng, hạnh nhân, yến mạch, sữa chua, phô mai,...

3. Sữa nguyên kem, bơ, phô mai, kem, kem chua, kem tươi,...

4. Khoai lang, xoài, ớt chuông, cà rốt,...

Bình luận (0)
OY
12 tháng 10 2021 lúc 11:06

1. Nhóm thực phẩm giàu tinh bột, đường, chất xơ: cơm, bánh mì, bún, rau xanh,...

2. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: thịt, tôm, trứng, cá, sữa,...

3. Nhóm thực phẩm giàu chất béo: dầu thực vật, bơ, mỡ động vật, lạc,...

4. Nhóm thực phẩm giàu vitamin: rau xanh, trái cây

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
H24
4 tháng 9 2021 lúc 14:51

1. Vaccine là các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm, được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virus) gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa

2. Vaccine dùng cho người khỏe (chưa nhiễm bệnh, nếu tiêm vaccine cho người đang bị bệnh thì người bệnh sẽ phát bệnh nhanh hơn)

Bình luận (2)
LS
4 tháng 9 2021 lúc 14:13

1. Vaccine được tạo ra bởi chính những virus đã bị giết hoặc làm suy yếu.

 

Bình luận (0)
H24
4 tháng 9 2021 lúc 15:23

1. Vaccine được tạo ra từ vi sinh vật gây bệnh hoặc vi sinh vật có cấu trúc kháng nguyên giống vi sinh vật gây bệnh, đã được làm suy yếu để đảm bảo độ an toàn cần thiết cho cơ thể tự tạo ra miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh.

2. Em nghĩ vaccine tốt nhất là vaccine được tiêm nhanh nhất :v chắc thế ạ.

Bình luận (10)
HN
Xem chi tiết
PL
1 tháng 9 2021 lúc 17:26

1, Những động vật xung quanh e có giá trị thực tiễn là:

-Con trâu: cung cấp thịt, sức kéo

-Cá: Làm sạch nước, ăn bọ gậy, làm thức ăn

Chó:Làm ng trông nhà, làm thức ăn

............

2, Ta cần phải:

- Kêu gọi mọi người cùng bảo vệ động vật hoang dã

- Trồng rừng, cấm chặt phá rừng, săn bắt, bảo tồn đv hoang dã trái phép

- Lập các khu bảo tồn động vật hoang dã.

Bình luận (6)
L2
1 tháng 9 2021 lúc 17:23

2) Để bảo vệ cho động vật hoang dã, em cần 

- Không được khai thác đc hoang dã vì mục đích xấu

- Không được chụp ảnh động vật hoang dã

- Không ăn thịt thú rừng

- Đối xử tốt với động vật hoang dã

 

Bình luận (7)
H24
1 tháng 9 2021 lúc 17:31

1. Một số động vật có giá trị thực tiễn

- Chó: trông nhà, làm vật nuôi, (thức ăn :<),..

-Mèo: làm vật nuôi,..

-Chim: bắt sâu, bọ; làm cảnh,...

2. Em cần:

-Không đc khai thác quá mức động vật hoang dã

- Không đốt rừng

- Không sử dụng các loại sản phẩm làm từ da/ sừng/.. của động vật hoang dã

- Tuyên truyền bảo vệ động vật hoang dã

Bình luận (2)
HN
Xem chi tiết
IP
20 tháng 8 2021 lúc 16:58

Dựa vào kiến thức của mình em hãy giải thích vì sao các loại thực phẩm lại bị mốc và màu sắc mốc ở mỗi loại thực phẩm lại mốc khác nhau ? 

- Do các thực phẩm ấy không được bảo quản một cách kĩ càng nên đã bị bào tử nấm mốc trong không khí rơi vào thực phẩm và gặp điều kiện thuận lợi cái là chúng phát triển thành nấm mốc .

- Màu sắc mốc ở mỗi loại thực phẩm lại mốc khác nhau bởi vì mỗi loại thực phẩm đều có mỗi chất dinh dưỡng phù hợp với các loại nấm mốc khác nhau mà có rất nhiều loại nấm mốc có màu khác nhau.

Bình luận (0)
H24
20 tháng 8 2021 lúc 15:06

tham khảo:

Các loại thực phẩm bị mốc là do bào tử nấm mốc trong không khí rơi vào thực phẩm, khi gặp điều kiện thuận lợi (nhiệt độ, độ ẩm,...) chúng phát triển thành các đám mốc. Màu sắc đám mốc khác nhau ở các loại thực phẩm do loại nấm và nguồn dinh dưỡng khác nhau.

Bình luận (6)
H24
20 tháng 8 2021 lúc 15:22

Các loại thực phẩm bị mốc là do các tế bào nấm trong không khí rơi vào thức ăn, gặp điều kiện thích hợp (độ ẩm, nhiệt độ,...) thì sẽ sinh sôi, phát triển thành mốc. Theo em, các loại nấm mốc màu sắc khác nhau là vì chúng là loại nấm khác nhau.

Bình luận (2)
TL
Xem chi tiết
TL
16 tháng 8 2021 lúc 9:24

Tham gia cuộc thi Ngữ Văn tại : https://hoc24.vn/cuoc-thi/cuoc-thi-ngu-van-lan-2-do-dat-chan-to-chuc.6096

Bình luận (2)
DT
16 tháng 8 2021 lúc 9:58

Vòng 2 - Vòng chung kết - Hoc24

zô link làm ngay mn ouii

Bình luận (1)
LH
16 tháng 8 2021 lúc 9:25

hôm nay chắc ngoài top 5 rồi hiha

Bình luận (1)
TL
Xem chi tiết
LT
7 tháng 8 2021 lúc 19:19

Avatar:  

 undefined

Banner:

undefined

Mọi người set ủng hộ cuộc thi nha!~

#Cảm ơn!

Bình luận (9)
LT
7 tháng 8 2021 lúc 19:24

Kéo link Vòng 1:

  Vòng 1 - Hoc24

Bình luận (0)
OY
7 tháng 8 2021 lúc 19:15

Mik chắc bị loại

Bình luận (2)