Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
TT
22 tháng 6 2017 lúc 21:02

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/43901.html

Bình luận (0)
NS
22 tháng 6 2017 lúc 21:06

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (4)
NT
31 tháng 3 2019 lúc 20:22

2KClO3 → 2KCl + 3O2 (1)

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)

a)Theo PT1:

nKClO3= \(\frac{a}{122,5}\)(mol)

nKCl= nKClO3= \(\frac{a}{122,5}\)(mol)

Theo PT2:

nKMnO4= \(\frac{b}{158}\)(mol)

nK2MnO4= 2nKMnO4= 2.\(\frac{b}{158}\)= \(\frac{b}{79}\)(mol)

nMnO2= 2nKMnO4= 2.\(\frac{b}{158}\)= \(\frac{b}{79}\)(mol)

Theo đề bài, ta có phương trình:

\(\frac{a}{122,5}\).74,5 = \(\frac{b}{79}\). 197 + \(\frac{b}{79}\).87

Tỉ lệ: \(\frac{a}{b}\)= \(\frac{122,5.\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\)

\(\frac{a}{b}\)≃1,78

b) Theo đề bài ta có:

VO2(1) : VO2(2)= \(\frac{3a}{2}\).22,4 : \(\frac{b}{2}\).22,4=3.\(\frac{a}{b}\)= 4,43

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
HT
7 tháng 6 2018 lúc 16:53

Cảm ơn @Toshiro Kiyoshi nhé.

Bình luận (1)
DH
7 tháng 6 2018 lúc 16:44

Đáp án vòng 2:

Bài tập Hóa học

Bài tập Hóa học

Bài tập Hóa học

Bài tập Hóa học

Bài tập Hóa học

Bình luận (7)
H24
7 tháng 6 2018 lúc 18:27

Mik nghỉ thi luôn r :)

Bình luận (5)
NK
Xem chi tiết
ND
13 tháng 7 2017 lúc 5:58

Tên: Nguyễn Quang Định

Lớp: 7-8

Link: @Nguyễn Quang Định

Bình luận (5)
DH
13 tháng 7 2017 lúc 6:59

Họ và tên: Đoàn Đức Hiếu.

Lớp: 7

Link của nick: https://hoc24.vn/vip/hieuht01

Cứ đăng ký thi thui biết có chút ít! Loại từ vòng đầu cũng được =))

Bình luận (35)
NN
13 tháng 7 2017 lúc 7:02

Tên : Nguyễn Như Khương

Lớp : 2A

Link nick : Như Khương Nguyễn

ủng hộ cj 1 chút chứ ko bt có tg thi mấy cái này ko nx bucminh

Bình luận (17)
DH
Xem chi tiết
HH
22 tháng 5 2018 lúc 21:14

Toshiro Kiyoshi h vẫn 2017 hả

v là mk đc trở về tg sao

Bình luận (7)
HN
23 tháng 5 2018 lúc 6:22

Ra đề vậy thiệt cho mấy bạn lớn bé quá. Đề sau em chia câu 5 thành 5a - 5b. 5a dành cho từ lớp 8 trở xuống làm. 5b là câu lớp 9 nâng cao (khó 1 xíu) cho từ lớp 9 trở lên. Cho nó công bằng xí. Chứ lớp 8 đi thi với lớp 10 thì sao công bằng nữa.

Bình luận (8)
NH
23 tháng 5 2018 lúc 6:29

Mông lung như 1 trò đùa ~ @@

Bình luận (13)
DH
Xem chi tiết
TP
19 tháng 5 2018 lúc 9:52

Toshiro Kiyoshi Mình đăng kí nhá

Họ tên: Thảo Phương

Lớp: 8

Link nick:https://hoc24.vn/vip/phuongchibivx2

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
PT
7 tháng 12 2015 lúc 22:03

HD:

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 (1)

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (2)

AlCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\) Al(OH)3 + 3NaCl (3)

MgCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl (4)

Al(OH)3 + NaOH \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O (5)

Kết tủa thu được cuối cùng chỉ là Mg(OH)2 vì Al(OH)3 đã tan hết do NaOH dư.

Mg(OH)2 \(\rightarrow\) MgO + H2O (6) Như vậy 4 g chất rắn là của MgO (0,1 mol) và như vậy số mol của Mg ban đầu là 0,1 mol, tức là 2,4 g Mg và còn lại là 24 - 2,4 = 21,6 g Al.

Theo pt (1) và (2) số mol của HCl = 3nAl + 2nMg = 3.21,6/27 + 2.0,1 = 1,0 mol. Thể tích HCl đã dùng là V = 1,0/2 = 0,5 lít = 500 ml.

 

Bình luận (1)
PT
7 tháng 12 2015 lúc 22:05

% khối lượng của Mg = 2,4/24 = 10%; của Al = 90%.

Bình luận (0)
PT
8 tháng 12 2015 lúc 21:37

Bạn ko hiểu chỗ nào thì bạn hỏi để mình sẽ giải thích, lời giải nói chung là chi tiết rồi

Bình luận (37)
NK
Xem chi tiết
QT
23 tháng 7 2017 lúc 8:11

tks pn nha!

Bình luận (0)
H24
23 tháng 7 2017 lúc 8:13

trời e tiểng tới trưa mới có

Tạ ơn trời

Bình luận (0)
NM
23 tháng 7 2017 lúc 9:46

khó quá

bucminh

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NK
8 tháng 5 2017 lúc 13:54

\(PTHH:\)\(2xR+yO_2-t^o->2R_xO_y\)

\(n_R=\dfrac{42}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{14,56}{22,4}=0,65\left(mol\right)\)

\(n_{R_xO_y}=\dfrac{58}{xR+16y}\left(mol\right)\)

*TH1: O2 dư sau phản ứng. => Chọn nR để tính.

Theo PTHH: Ta có:

\(\dfrac{42}{R}.2=\dfrac{58}{xR+16y}.2x\)

\(\Leftrightarrow42xR+672y=58xR\)

\(\Leftrightarrow-16xR+672y=0\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{-672y}{-16x}\)

-> Lập bảng chọn:

\(x\) \(1\) \(2\) \(2 \) \(3\)
\(y\) \(1\) \(1\) \(3\) \(4\)
\(R\) \(42\)\((loại)\) \(21\)\((loại)\) \(63\)\((loại)\) \(56\)\((Fe)\)

Vậy kim loại đó là Fe

\(\Rightarrow CT:Fe_3O_4\)

*TH2: Kim loại R dư sau phản ứng, chọn nO2 để tính.

Theo PTHH, ta có:

\(0,65.2=\dfrac{58}{xR+16y}.y\)

\(\Leftrightarrow1,3xR+20,8y=58y\)

\(\Leftrightarrow1,3xR-37,2y=0\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{37,2y}{1,3x}\)

-> Lập bảng chọn:

\(x\) \(1\) \(2\) \(2 \) \(3\)
\(y\) \(1\) \(1\) \(3\) \(4\)
\(R\) \(28,6\)\((loại)\) \(14,3\)\((loại)\) \(42,9\)\((loại)\) \(38,2\)\((loại)\)

Vậy kim loại cần tìm theo bài toán là Fe.

\(\Rightarrow CT:Fe_3O_4\)

Bình luận (0)
GD
Xem chi tiết
DM
9 tháng 4 2017 lúc 10:58

*) Xét phần I : \(m_{\left(Mg+Fe\right)}=2,72:2=1,36\left(g\right)\)

- Trường hợp 1 : Một nửa hỗn hợp A phản ứng hết với \(CuSO_4\)

Thứ tự phản ứng xảy ra :

\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\downarrow\)

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)

=> Dung dịch C gồm có : \(FeSO_4,MgSO_4,CuSO_4\). Chất rắn B là Cu (có khối lượng là 1,84g).

Cho dung dịch C + dd NaOH \(\rightarrow\) kết tủa \(Fe\left(OH\right)_2,Mg\left(OH\right)_2,Cu\left(OH\right)_2\)

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

Khi nung kết tủa :

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)MgO+H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow\left(t^0\right)2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)CuO+H_2O\)

Oxit tương ứng sau khi nung trong không khí là \(Fe_2O_3,MgO,CuO\) có khối lượng là 1,2g < 1,36g, Vậy A chưa phản ứng hết.

- Trường hợp 2 : Một nửa hh A phản ứng chưa hết với \(CuSO_4\).

Giả thiết Mg pư chưa hết (mà Mg lại hoạt động hh mạnh hơn Fe) thì dung dịch \(CuSO_4\) phải hết và Fe chưa tham gia phản ứng.

\(\Rightarrow\) Dung dịch C là \(MgSO_4\) và chất rắn D chỉ có MgO.

\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\downarrow\)

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)MgO+H_2O\)

=> Số mol Mg phản ứng \(=n_{Cu}=n_{MgO}=1,2:40=0,03\left(mol\right)\)

Chất rắn B gồm Cu,Fe,Mg còn dư.

Nhưng ta thấy rằng \(m_{Cu-tạo-ra}=0,03\cdot64=1,92\left(g\right)>1,84\left(g\right)\), trái với điều kiện bài toán. Vậy Mg phải phản ứng hết và Fe tham gia một phần.

Như vậy :

Chất rắn B gồm có \(Cu,Fe\) còn dư.

Dung dịch C gồm có \(MgSO_4,FeSO_4\)

Chất rắn D gồm có MgO và \(Fe_2O_3\) có khối lượng là 1,2g.

Đặt x,y là số mol Fe, Mg trong \(\dfrac{1}{2}\) hỗn gợp A và số mol Fe dư là z.

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=1,36\\\left(x-z\right)\cdot64+y\cdot64+56\cdot z=1,84\\160\cdot\left(x-z\right):2+40y=1,2\end{matrix}\right.\)

Giải hpt trên ta được x = 0,02 ; y = 0,01 ; z = 0,01.

Nên %Fe = 82,35% và %Mg = 17,65%.

Số mol của \(CuSO_4=0,02\left(mol\right)\)

=> \(a=\dfrac{0,02}{0,4}=0,05M\)

*) Xét phần 2 : Một nửa hỗn hợp A có khối lượng là 1,36g.

Độ tăng của khối lượng chất rắn = 3,36 - 1,36 = 2(g)

Giả thiết Fe chưa pư :

\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\downarrow\)

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)MgO+H_2O\)

Ta có số mol Mg phản ứng bằng :

\(2:\left(2\cdot108-24\right)=0,0104\left(mol\right)>n_{Mg}\) trong phần 1.

Như vậy Fe đã tham gia pư và Mg đã phản ứng hết.

\(m_{rắn-do-Mg-sinh-ra}=0,01\cdot\left(2\cdot108-24\right)=1,92\left(g\right)\)

\(m_{rắn-do-Fe-sinh-ra}=2-1,92=0,08\left(g\right)\)

\(n_{Fe-phản-ứng}=0,08:\left(2\cdot108-56\right)=0,0005\left(mol\right)\)

\(n_{Fe-dư}=0,02-0,0005=0,0195\left(mol\right)\)

Vậy chất rắn E gồm có Fe còn dư và Ag được sinh ra sau phản ứng.

\(m_{Fe}=0,0195\cdot56=1,092\left(g\right)\)

Nên \(\%Fe=\dfrac{1,092}{3,36}\cdot100\%=32,5\%\)

\(\%Ag=100\%-32,5\%=67,5\%\)

Tổng số mol \(AgNO_3\) đã phản ứng :

\(n_{AgNO_3}=\left(0,01+0,0005\right)\cdot2=0,021\left(mol\right)\)

Thể tích dung dịch \(AgNO_3\) đã dùng :

\(V_{dd}=\dfrac{0,021}{0,1}=0,21\left(l\right)\)

Bình luận (13)
DM
9 tháng 4 2017 lúc 9:58

Bài này nếu 11h chưa ai giải thì mình sẽ giúp nhé, h đang đi đá banh :))

Bình luận (0)
NK
9 tháng 4 2017 lúc 10:18

Đề thiếu không?

It nhất cũng phải là "Cho phần 1 vào 400 ml dd CUSO4 aM thu được dung dịch C" chứ

Bình luận (2)
MQ
Xem chi tiết
HN
8 tháng 4 2017 lúc 8:06

Phần lớn hơn chính là oxi trong oxit kim loại.

TH1: Oxit Y có công thức: \(Y_3O_4\)

\(\Rightarrow\dfrac{16.4}{3Y}=0,25\)

\(\Leftrightarrow Y=85,333\left(l\right)\)

TH2: Oxit Y có công thức \(Y_2O_x\)

\(\Rightarrow\dfrac{16x}{2Y}=0,25\)

\(\Leftrightarrow Y=32x\)

Thế x lần lược các giá trị 1, 2, 3, .. ta nhận \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\Y=64\end{matrix}\right.\)

Vậy Y là Cu và công thức oxit viết lại là: \(CuO\)

Bình luận (0)
NK
8 tháng 4 2017 lúc 17:55

@Minh Tuấn Lê Quang ô hình như bài này của lớp 8 à ?

Bình luận (0)
DN
21 tháng 4 2017 lúc 19:40

chịu rồi

Bình luận (0)