Nêu vai trò của nấm? Cho ví dụ?
Nêu vai trò của nấm? Cho ví dụ?
Nêu vai trò của nấm? Cho ví dụ?
* Đối với sinh vật và con người :
- Làm thức ăn và chế biến và bảo quản thức ăn khác , làm cảnh đẹp , diệt sâu bọ .
- Dùng để nghiên cứu khoa học , làm thuốc , phân hủy xác chết sinh vật .
- Kí sinh gây hại cho thực vật .( như nấm von )
- Ví dụ : nấm hương , nấm kim chi , lấm báo mưa , nấm linh chi...
* Đối với tự nhiên :
- Làm cho thiên nhiên thêm phong phú , cung cấp sinh dưỡng cho nhiều loại thực vật .
- Dùng làm thực phẩm (nấm hương, nấm sò)
- Dùng làm dược liệu (nấm linh chi)
- Làm sạch môi trường (nấm đảm cho hiệu quả thanh lọc dược phẩm cao)
- Điều chế thuốc (penicilin)
- Phân hủy xác động vật, dùng làm giấy,...
- Làm phong phú sinh cảnh và hệ sinh vật của thiên nhiên.
VAI TRÒ CỦA NẤM Nấm có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống của con người, chúng có vai trò thực tiễn trong nền kinh tế, khoa học và các chu trình vật chất, năng lượng trong thiên nhiên. Nhiều loài được dùng làm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng (Termitomyces albuminosus, Macrocybe gigantea) chứa nhiều protein, axit amin, các chất khoáng và vitamin: A, B, C, D, E... Một số loài được ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm, dùng để điều chế các hoạt chất điều trị bệnh như: Laricifomes officinalis là nguyên liệu để chiết agaricin dùng chữa bệnh lao hoặc dùng làm thuốc nhuận tràng và làm chất thay thế cho quinine. Các chế phẩm từ nấm Linh Chi
Giúp mình với ạ
Kể tên một số loại bệnh do nấm kí sinh gây ra ở thực vật.
mốc trắng, mốc xanh, mốc tương, mốc men
Nấm gây bệnh nấm than ở ngô, nấm gây bệnh mốc bông, chè, khoai tây, ...
mốc trắng,men,mốc tương,các loại nấm gây bệnh cho các cây lương thực
em muốn ăn đồ ăn cô nấu quá
mốc trắng, mốc xanh, mốc tương, mốc men
Nấm gây bệnh nấm than ở ngô, nấm gây bệnh mốc ở bông, chè, khoai tây,...
[TỰ LÀM NẤM MỘC NHĨ TẠI NHÀ]
Nguyên liệu
- Một khúc gỗ mục (ví dụ gỗ mít, gỗ sung, gỗ nhãn,...) dài khoảng 1,2 - 1,5 m.
- Dao, búa đục lỗ để tạo lỗ trên thân gỗ.
- Nấm mộc nhĩ giống.
Quy trình
- Dùng búa hoặc đục tạo các lỗ trên khúc gỗ, cách mép đoạn gỗ 5 - 7 cm. Mỗi lốc cách nhau 10 - 12 cm, sâu 2 - 2,5 cm. Mỗi hàng lỗ cách nhau 7 - 8 cm.
- Cho nấm giống vào các lỗ, mỗi lỗ khoảng 2/3 chiều sâu. Cho mùn cưa hoặc các mảnh gỗ vụn vào đầy các lỗ.
- Sử dụng chiếu cũ hoặc bao tải đã làm ướt phủ lên thân gỗ.
- Hằng ngày tưới nước làm ẩm bao tải phủ ngoài.
- Khoảng 15 - 20 ngày sau nấm bắt đầu mọc.
- Từ 7 - 10 ngày khi nấm đạt kích thước lớn có thể thu hoạch.
Chúc các em thành công <3
wow trông ngôn ghê
cho em thử miếng nhé :))
mới nhìn qua thôi mak đã thấy ngon rồi
Nêu tác hại và tầm quan trọng của nấm đối với tự nhiên, con người, thực vật.
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin). Phần lớn nấm phát triển dưới dạng các sợi đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên thể sợi (mycelium), một số nấm khác lại phát triển dưới dạng đơn bào. Quá trình sinh sản (hữu tính hoặc vô tính) của nấm thường là qua bào tử, được tạo ra trên những cấu trúc đặc biệt hay thể quả. Một số loài mất khả năng tạo nên những cấu trúc sinh sản đặc biệt và nhân lên qua hình thức sinh sản sinh dưỡng.
Những đại diện tiêu biểu của nấm là nấm mốc, nấm men và nấm lớn (nấm thể quả). Giới Nấm là nhóm sinh vật đơn ngành (monophyletic) mà có nguồn gốc hoàn toàn khác biệt với những sinh vật có hình thái tương tự như nấm nhầy (myxomycetes) hay mốc nước (oomycetes). Nấm có mối quan hệ gần với động vật hơn là thực vật, cho dù thế thì môn học về nấm, hay nấm học, lại thường được xếp vào thành một nhánh của môn thực vật học.
Trên Trái Đất, đa phần các nấm đều không thể nhìn thấy được bằng mắt thường, chúng sống phần lớn ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác. Vi nấm đóng một vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, chúng phân hủy các vật chất hữu cơ và không thể thiếu được trong chu trình chuyển hóa và trao đổi vật chất. Một số loài nấm có thể nhận thấy được khi ở dạng quả thể, như nấm lớn và nấm mốc. Nấm được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống lẫn sản xuất. Nhiều loài được sử dụng trong công nghệ thực phẩm, sử dụng làm thức ăn hoặc trong quá trình lên men. Nấm còn được dùng để sản xuất chất kháng sinh, hoóc môn trong y học và nhiều loại enzym, ngày nay nhiều loại nấm được biết đến và sử dụng trong phòng chống nhiều loại bệnh hiểm nghèo như viêm gan, mỡ máu, đột quỵ, ung thư... Tuy vậy, nhiều loại nấm lại có chứa các chất hoạt động sinh học được gọi là mycotoxin, như ancaloit và polyketit-là những chất độc đối với động vật lẫn con người(gây buồn nôn, khó chịu, ngộ độc). Một số loại nấm được sử dụng để kích thích hoặc dùng trong các nghi lễ truyền thống với vai trò tác động lên trí tuệ và hành vi của con người. Vài loại nấm có thể gây ra các chứng bệnh cho con người và động vật, cũng như bệnh dịch cho cây trồng, mùa màng và có thể gây tác động lớn lên an ninh lương thực và kinh tế.
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin). Phần lớn nấm phát triển dưới dạng các sợi đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên thể sợi (mycelium), một số nấm khác lại phát triển dưới dạng đơn bào. Quá trình sinh sản (hữu tính hoặc vô tính) của nấm thường là qua bào tử, được tạo ra trên những cấu trúc đặc biệt hay thể quả. Một số loài mất khả năng tạo nên những cấu trúc sinh sản đặc biệt và nhân lên qua hình thức sinh sản sinh dưỡng.
Những đại diện tiêu biểu của nấm là nấm mốc, nấm men và nấm lớn (nấm thể quả). Giới Nấm là nhóm sinh vật đơn ngành (monophyletic) mà có nguồn gốc hoàn toàn khác biệt với những sinh vật có hình thái tương tự như nấm nhầy (myxomycetes) hay mốc nước (oomycetes). Nấm có mối quan hệ gần với động vật hơn là thực vật, cho dù thế thì môn học về nấm, hay nấm học, lại thường được xếp vào thành một nhánh của môn thực vật học.
Trên Trái Đất, đa phần các nấm đều không thể nhìn thấy được bằng mắt thường, chúng sống phần lớn ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác. Vi nấm đóng một vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, chúng phân hủy các vật chất hữu cơ và không thể thiếu được trong chu trình chuyển hóa và trao đổi vật chất. Một số loài nấm có thể nhận thấy được khi ở dạng quả thể, như nấm lớn và nấm mốc. Nấm được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống lẫn sản xuất. Nhiều loài được sử dụng trong công nghệ thực phẩm, sử dụng làm thức ăn hoặc trong quá trình lên men. Nấm còn được dùng để sản xuất chất kháng sinh, hoóc môn trong y học và nhiều loại enzym, ngày nay nhiều loại nấm được biết đến và sử dụng trong phòng chống nhiều loại bệnh hiểm nghèo như viêm gan, mỡ máu, đột quỵ, ung thư... Tuy vậy, nhiều loại nấm lại có chứa các chất hoạt động sinh học được gọi là mycotoxin, như ancaloit và polyketit-là những chất độc đối với động vật lẫn con người(gây buồn nôn, khó chịu, ngộ độc). Một số loại nấm được sử dụng để kích thích hoặc dùng trong các nghi lễ truyền thống với vai trò tác động lên trí tuệ và hành vi của con người. Vài loại nấm có thể gây ra các chứng bệnh cho con người và động vật, cũng như bệnh dịch cho cây trồng, mùa màng và có thể gây tác động lớn lên an ninh lương thực và kinh tế.
Nấm có vai trò quan trong trong đời sống của con người. Nấm đã được con người sử dụng để chế biến và bảo quản thức ăn một cách rộng rãi và lâu dài: nấm men được sử dụng cho quá trình lên men để tạo ra rượu, bia và bánh mì, một số loài nấm khác được sử dụng để sản xuất xì dầu tempeh. Trồng nấm và hái nấm là những ngành kinh doanh lớn ở nhiều nước. Nhiều loại nấm được sử dụng để sản xuất chất kháng sinh, gồm các kháng sinh β-lactam như penicillin và cephalosporin. Những loại kháng sinh này đều được sử dụng rộng rãi trong việc chữa trị các bệnh do vi khuẩn gây ra như: lao, phong cùi, giang mai và nhiều bệnh khác ở đầu thế kỷ 20, tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong hóa học trị liệu kháng khuẩn. Môn khoa học nghiên cứu về lịch sử ứng dụng và vai trò của nấm được gọi là nấm học dân tộc.
nêu tác hại và tầm quan trọng của nấm đối với tự nhiên , con người , thực vật.
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin). Phần lớn nấm phát triển dưới dạng các sợi đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên thể sợi (mycelium), một số nấm khác lại phát triển dưới dạng đơn bào. Quá trình sinh sản (hữu tính hoặc vô tính) của nấm thường là qua bào tử, được tạo ra trên những cấu trúc đặc biệt hay thể quả. Một số loài mất khả năng tạo nên những cấu trúc sinh sản đặc biệt và nhân lên qua hình thức sinh sản sinh dưỡng.
Những đại diện tiêu biểu của nấm là nấm mốc, nấm men và nấm lớn (nấm thể quả). Giới Nấm là nhóm sinh vật đơn ngành (monophyletic) mà có nguồn gốc hoàn toàn khác biệt với những sinh vật có hình thái tương tự như nấm nhầy (myxomycetes) hay mốc nước (oomycetes). Nấm có mối quan hệ gần với động vật hơn là thực vật, cho dù thế thì môn học về nấm, hay nấm học, lại thường được xếp vào thành một nhánh của môn thực vật học.
Trên Trái Đất, đa phần các nấm đều không thể nhìn thấy được bằng mắt thường, chúng sống phần lớn ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác. Vi nấm đóng một vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, chúng phân hủy các vật chất hữu cơ và không thể thiếu được trong chu trình chuyển hóa và trao đổi vật chất. Một số loài nấm có thể nhận thấy được khi ở dạng quả thể, như nấm lớn và nấm mốc. Nấm được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống lẫn sản xuất. Nhiều loài được sử dụng trong công nghệ thực phẩm, sử dụng làm thức ăn hoặc trong quá trình lên men. Nấm còn được dùng để sản xuất chất kháng sinh, hoóc môn trong y học và nhiều loại enzym, ngày nay nhiều loại nấm được biết đến và sử dụng trong phòng chống nhiều loại bệnh hiểm nghèo như viêm gan, mỡ máu, đột quỵ, ung thư... Tuy vậy, nhiều loại nấm lại có chứa các chất hoạt động sinh học được gọi là mycotoxin, như ancaloit và polyketit-là những chất độc đối với động vật lẫn con người(gây buồn nôn, khó chịu, ngộ độc). Một số loại nấm được sử dụng để kích thích hoặc dùng trong các nghi lễ truyền thống với vai trò tác động lên trí tuệ và hành vi của con người. Vài loại nấm có thể gây ra các chứng bệnh cho con người và động vật, cũng như bệnh dịch cho cây trồng, mùa màng và có thể gây tác động lớn lên an ninh lương thực và kinh tế.
thực vật đem lại sự sống cho con người như cung cấp ôxi,thức ăn,chỗ ở cho con người
nếu ko có thiên nhiên,con người sẽ ko tồn tại đc
mọi người giúp mình câu này đi huhu , môn sinh mình thi đầu tiên ấy
kể tên 2 loài nấm có hại với
-Nấm có hại:nấm độc độc đỏ, nấm độc đen,nấm lim
Trao đổi thảo luận nhóm:
- Tại sao khi muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong phòng và vẩy thêm ít nước?
- Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị mốc?
- Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được/
- Vì đó là môi trường thuận lợi giàu chất hữu cơ, nhiệt độ bằng nhiệt độ phòng, ẩm nên mốc có thể phát triển được.
- Nấm mốc cần môi trường ẩm, có sẵn chất hữu cơ thì có thể phát triển. Để quần áo nơi ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho mốc phát triển, khi phơi nắng độ ẩm mất đi làm cho mốc không phát triển được, đồng thời tia UV sẽ tiêu diệt bào tử nấm mốc→ như vậy lâu không phơi đồ thì đồ sẽ bị mốc.
- Nấm không có diệp lục nên không cần ánh sáng chúng vẫn có thể phát triển được.
Đề bài
Trao đổi thảo luận nhóm:
- Tại sao khi muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong phòng và vẩy thêm ít nước?
- Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị mốc?
- Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?
Lời giải chi tiết
- Vì đó là môi trường thuận lợi giàu chất hữu cơ, nhiệt độ bằng nhiệt độ phòng, ẩm nên mốc có thể phát triển được.
- Nấm mốc cần môi trường ẩm, có sẵn chất hữu cơ thì có thể phát triển. Để quần áo nơi ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho mốc phát triển, khi phơi nắng độ ẩm mất đi làm cho mốc không phát triển được, đồng thời tia UV sẽ tiêu diệt bào tử nấm mốc→ như vậy lâu không phơi đồ thì đồ sẽ bị mốc.
- Nấm không có diệp lục nên không cần ánh sáng chúng vẫn có thể phát triển được.
Pham Phuong Thao mk tl trc mà sao ko đc tick
hôm qua cũng vậy, chuyện này hơi trùng hợp thì phải
Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào ? Tại sao ?
Phần lớn nấm là sinh vật dị dưỡng (lấy chất dinh dưỡng từ sinh vật khác) bằng cách kí sinh, cộng sinh hoặc hoại sinh
Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).
Vì nấm không có diệp lục nên không thể tự tổng hợp được chất hữu cơ => nấm bắt buộc phải lấy chất dinh dưỡng từ sinh vật khác
Đề bài
Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào ? Tại sao ?
Lời giải chi tiết
Phần lớn nấm là sinh vật dị dưỡng (lấy chất dinh dưỡng từ sinh vật khác) bằng cách kí sinh, cộng sinh hoặc hoại sinh
Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).
Vì nấm không có diệp lục nên không thể tự tổng hợp được chất hữu cơ => nấm bắt buộc phải lấy chất dinh dưỡng từ sinh vật khác
Trả lời:
+Phần lớn nấm là sinh vật dị dưỡng (lấy chất dinh dưỡng từ sinh vật khác) bằng cách kí sinh, cộng sinh hoặc là hoại sinh
+Ngoài ra,cũng có một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).
+Bởi vì nấm không có diệp lục nên không thể tự tổng hợp được chất hữu cơ
=> Nấm bắt buộc phải lấy chất dinh dưỡng từ sinh vật khác
Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo như thế nào? Chúng sinh sản bằng gì/
Trả lời:
+ Cấu tạo mốc trắng: dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục.
+ Cấu tạo nấm rơm gồm hai phần sợi nấm và mũ nấm
- Sợi nấm màu trắng bám vào giá thể là cơ quan sinh dưỡng. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi các vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân; không có chất diệp lục.
- Mũ nấm là cơ quan sinh sản.
+ Sinh sản: mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng bào tử.
- Mốc trắng: cuống của túi bào tử gắn với sợi nấm. Túi bào tử hình cầu, chứa các bào tử.
- Nấm rơm: mũ nấm là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm; dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.
+ Cấu tạo mốc trắng: dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục.
+ Cấu tạo nấm rơm gồm hai phần sợi nấm và mũ nấm
- Sợi nấm màu trắng bám vào giá thể là cơ quan sinh dưỡng. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi các vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân; không có chất diệp lục.
- Mũ nấm là cơ quan sinh sản.
+ Sinh sản: mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng bào tử.
- Mốc trắng: cuống của túi bào tử gắn với sợi nấm. Túi bào tử hình cầu, chứa các bào tử.
- Nấm rơm: mũ nấm là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm; dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử
Đề bài
Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo như thế nào? Chúng sinh sản bằng gì?
Lời giải chi tiết
+ Cấu tạo mốc trắng: dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục.
+ Cấu tạo nấm rơm gồm hai phần sợi nấm và mũ nấm
- Sợi nấm màu trắng bám vào giá thể là cơ quan sinh dưỡng. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi các vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân; không có chất diệp lục.
- Mũ nấm là cơ quan sinh sản.
+ Sinh sản: mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng bào tử.
- Mốc trắng: cuống của túi bào tử gắn với sợi nấm. Túi bào tử hình cầu, chứa các bào tử.
- Nấm rơm: mũ nấm là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm; dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.