Bài 51. Nấm

PT
Xem chi tiết
TS
18 tháng 6 2018 lúc 14:24

- Quan sát trên hình phân biệt mũ nấm, chân nấm, cuống nấm.

- Nhìn mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng.

- Nếu quan sát dưới kính hiển vi sẽ nhìn thấy rất nhiều bào tử nấm.


Bình luận (0)
NM
18 tháng 6 2018 lúc 14:25

Đề bài

Quan sát cấu tạo của “cây” nấm

- Nhìn hình vẽ với các chi chú trên hình phân biệt các phần của nấm (mũ nấm, chân nấm, cuống nấm)

- Nhìn mặt dưới mũ nấm thấy gì?

- Nếu có mẫu thật hãy lấy một phiến mỏng dưới mũ nấm, đặt lên kính dùng đầu kim mũi mác dầm nhẹ, đem soi dưới kính hiển vi sẽ thấy gì?

Lời giải chi tiết

- Quan sát trên hình phân biệt mũ nấm, chân nấm, cuống nấm.

- Nhìn mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng.

- Nếu quan sát dưới kính hiển vi sẽ nhìn thấy rất nhiều bào tử nấm.

Bình luận (0)
HS
18 tháng 6 2018 lúc 14:27

Trả lời:

- Quan sát trên hình phân biệt mũ nấm, chân nấm, cuống nấm.

- Nhìn mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng.

- Nếu quan sát dưới kính hiển vi sẽ nhìn thấy rất nhiều bào tử nấm.

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
TS
18 tháng 6 2018 lúc 14:22

Nhận xét về hình dạng cấu tạo của mốc trắng:

- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.

- Bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.

- Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.


Bình luận (0)
NM
18 tháng 6 2018 lúc 14:25

Đề bài

Quan sát trên mẫu thật ở kính hiển vi (độ phóng đại nhỏ) hoặc trên hình vẽ. Ghi lại nhận xét về hình dạng cấu tạo của mốc trắng ( để ý giữa các tế bào sợi mốc có thấy vách ngăn không)

Lời giải chi tiết

Nhận xét về hình dạng cấu tạo của mốc trắng:

- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.

- Bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.

- Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Bình luận (0)
HH
18 tháng 6 2018 lúc 15:31

Trả lời:

Nhận xét về hình dạng cấu tạo của mốc trắng:

- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.

- Bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.

- Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NK
22 tháng 5 2018 lúc 13:44

Điều kiện phát triển của nấm ?

- Chất hữu cơ có sẵn.

- Độ ẩm.

- Nhiệt độ thích hợp \(\left(25^oC-30^oC\right)\).

Bình luận (0)
TS
22 tháng 5 2018 lúc 13:52

4. Nước và độ ẩm

Nếu nước không đủ, sợi nấm sinh trưởng chậm, nếu quá nhiều thì dễ mọc nấm mốc, thể quả bị thối. Các loài nấm ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau nhu cầu về độ ẩm khác nhau. Nói chung hàm lượng nước trong môi trường ở giai đoạn sinh trưởng sợi nấm là 60-70%, độ ẩm không khí trong giai đoạn hình thành thể quả là 85-95%. Giai đoạn hình thành thể quả là giai đoạn cần tưới nước liên tục để xúc tiến sự phân hoá thể quả.

5. Oxy và C02

Nấm ăn luôn luôn phải hô hấp, nên không thể thiếu chúng được. Trong không khí có 21% oxy, 0,03% C02. Các loài nấm khác nhau nhu cầu về oxy và C02 đều khác nhau. Khi phân hoá thể quả lượng oxy không lớn lắm, nhưng khi hình thành thể quả lượng oxy phải được tăng lên. Độ nhạy cảm của nấm ăn đối với C02 khác nhau rất lớn. Các loài nấm mỡ, nấm đầu khỉ, ngân nhĩ, nấm linh chi rất nhạy cảm; còn nấm hương, mộc nhĩ thì độ nhạy cảm không rõ rệt. Điều này ta cần chú ý khi nuôi trồng và bảo quản nấm ăn.

Trị số pH

Phần lớn các loài nấm ăn yêu cầu trị số pH khoảng 3-8- thích hợp nhất là 5-5,5. Trị số pH ảnh hưởng đến sự nẩy mầm của bào tử, nấm rơm cần pH = 7,5 có tỷ lệ nẩy mầm cao nhất, nhưng nếu pH = 8 chúng hoàn toàn không nẩy mầm. Nhiệt độ: Nhiệt đô tối thích cho sự mọc của sợi nấm là 30 - 35oC và cho sự hình thành của quả thể là 30oC ± 2oC. Từ 10 - 20oC, sợi sinh trưởng yếu. Ở 20oC, sau 12 giờ chết toàn bộ quả thể hình đinh ghim và dừng sinh trưởng quả thể hình cầu. Dưới 15oC và trên 45oC không xuất hiện quả thể. pH: pH là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thu nhận thức ăn và hoạt động của các loại men.

7 Ánh sáng: Nấm không có diệp lục nên không cần ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ như thực vật màu xanh. Do đó, trong thời kỳ sinh trưởng của sợi nấm không cần ánh sáng. Nguồn sáng là ánh sáng khuếch tán của mặt trời hoặc đèn điện đều được (thường dùng đèn néon). Số lần chiếu sáng: mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 30 phút - 1 giờ. Nhưng trong thời kỳ phân hóa thể quả cần độ chiếu sáng với cường độ khác nhau tuỳ theo loài. Trong giai đoạn hình thành thể quả người ta chia chúng ra làm 4 loại:

+ Không cần ánh sáng.

+ Không cần ánh sáng khi phân hoá, chỉ cần khi hình thành thể quả.

+ Cần ánh sáng nhưng chỉ che tối trong thời gian ngắn.

+ Cần ánh sáng.

Bình luận (5)
KT
22 tháng 5 2018 lúc 15:04

Điểu kiện phát triển của nấm là:

1.Nước và độ ẩm :Hàm lượng nước trong môi trường ở giai đoạn sinh trưởng sợi nấm là 60-70%, độ ẩm không khí trong giai đoạn hình thành thể quả là 85-95%

2.Oxy và C02 :Nấm ăn luôn luôn phải hô hấp, nên không thể thiếu chúng được.

3.Trị số pH : Phần lớn các loài nấm ăn yêu cầu trị số pH khoảng 3-8- thích hợp nhất là 5-5,5. Trị số pH ảnh hưởng đến sự nẩy mầm của bào tử, nấm rơm cần pH = 7,5 có tỷ lệ nẩy mầm cao nhất, nhưng nếu pH = 8 chúng hoàn toàn không nẩy mầm.

4.Nhiệt độ: Nhiệt đô tối thích cho sự mọc của sợi nấm là 30 - 35oC và cho sự hình thành của quả thể là 30oC ± 2oC. Từ 10 - 20oC, sợi sinh trưởng yếu. Ở 20oC, sau 12 giờ chết toàn bộ quả thể hình đinh ghim và dừng sinh trưởng quả thể hình cầu. Dưới 15oC và trên 45oC không xuất hiện quả thể.

5. Ánh sáng:Người ta thường quan sát màu sắc của nấm để điều chỉnh ánh sáng thích hợp

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NM
17 tháng 5 2018 lúc 13:33

Câu 1. Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào ? Tại sao ?

Trả lời: Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

Câu 2. Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên ?

Trả lời: Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.

Câu 3. Kể một số nấm có lợi và một số nấm có hại cho người?

Trả lời:

- Nấm có lợi: nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...

- Nấm có hại: nấm gây bệnh ở bắp ngô, nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây. nấm độc đỏ, nấm độc đen...

Câu 4. Hãy tìm trong vườn trường hoặc vườn nhà em những cây có bệnh do nấm và quan sát xem cây bị bệnh ở bộ phận nào ?

Trả lời: Các bạn có thể quan sát cây trong vườn (kể cả cây cảnh, cây rau) hoặc cây trên đồng ruộng để tìm những cây có bệnh do nấm. Qua đó rút ra nhận xét: nấm thường bị bệnh ở bộ phận nào, khả năng phát triển của cây bệnh so với cây không bị bệnh để thấy được tác hại do nấm gây ra đối với cây trồng.

Bình luận (0)
NK
17 tháng 5 2018 lúc 13:43

Câu 1. Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào ? Tại sao ?

- Nấm dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng (gồm cộng sinh, hoại sinh và kí sinh)

- Vì nấm không có chất diệp lục \(\Rightarrow\) không thể tự chế tạo được chất hữu cơ nên phải sống bằng cách cộng sinh hoặc là phairncos chất hữu cơ có sẵn cho nấm.

Câu 2. Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên ?

- Nấm hoại sinh: phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ.

Câu 3. Kể một số nấm có lợi và một số nấm có hại cho người?

- Nấm có ích: nấm sò, nấm tuyết, nấm rơm, nấm hương, mốc xanh, mốc men,...

- Nấm có hại: nấm von, nấm than ngô, nấm độc đen, nấm độc đỏ, nấm lim,...

Câu 4. Hãy tìm trong vườn trường hoặc vườn nhà em những cây có bệnh do nấm và quan sát xem cây bị bệnh ở bộ phận nào ?

- Có thể quan sát cây trong vườn (kể cả cây cảnh, cây rau) hoặc cây trên đồng ruộng để tìm những cây có bệnh do nấm. Qua đó rút ra nhận xét: nấm thường bị bệnh ở bộ phận nào, khả năng phát triển của cây bệnh so với cây không bị bệnh để thấy được tác hại do nấm gây ra đối với cây trồng.

Tớ tự làm

Bình luận (0)
H24
17 tháng 5 2018 lúc 14:06

Câu 1.

Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

Câu 2.

Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.

Câu 3.

- Nấm có lợi: nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...

- Nấm có hại: nấm gây bệnh ở bắp ngô, nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây. nấm độc đỏ, nấm độc đen...

Câu 4.

Các em có thể quan sát cây trong vườn (kể cả cây cảnh, cây rau) hoặc cây trên đồng ruộng để tìm những cây có bệnh do nấm. Qua đó rút ra nhận xét: nấm thường bị bệnh ở bộ phận nào, khả năng phát triển của cây bệnh so với cây không bị bệnh để thấy được tác hại do nấm gây ra đối với cây trồng.


Bình luận (1)
TT
Xem chi tiết
NK
20 tháng 5 2018 lúc 14:48

Vai trò của nấm.

Nấm có ích:

- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.

- Chế biến một số loại thực phẩm.

- Sản xuất rượu, bia.

- Làm men nở bột mì.

- Làm thức ăn.

- Làm thuốc.

Nấm có hại:

- Làm hư hỏng thực phẩm.

- Gây bệnh cho con người, vật nuôi, cây trồng.

- Nấm gây ngộ độc.

Bình luận (0)
HD
20 tháng 5 2018 lúc 20:47

* Nấm có ích:

- Đối với tự nhiên: Phân giải chất hữu cơ thành chấtvô cơ

VD: các nấm hiển vi trong đất

- Đối với con người:

- Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở một bì

VD: nấm men

- Làm thức ăn, làm thuốc

VD: men bia, nấm linh chi

*Nấm có hại:

- Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật và con người

VD: nấm von sống bám trên thân lúa

VD: bệnh hắc lào, nước ăn tay chân

- Nấm mốc làm hỏng thức ăn đồ dùng

- Nấm gây ngộ độc cho con người

VD: nấm độc đỏ, nấm độc đen,....

Bình luận (0)
NM
11 tháng 3 2019 lúc 21:26

Một số loại nấm phân loại chất hữu cơ thành chất vô cơ, một số loại sản xuất ra một số sản phẩm như bia, men nở bột mì,... Trong khi đó cũng có một số loại nấm được dùng làm thức ăn và một vài loại được dùng làm thuốc.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
TV
28 tháng 4 2018 lúc 20:16

Câu 1: Nấm không phải thực vật. vì nấm không có cấu tạo chính thức của thực vật, không thể tự tạo chất dinh dưỡng, trong thân không chứa chất diệp lục và có lới sống dị dưỡng nên không được xếp vào nhóm thực vật
Câu 2: Cây thông thuộc ngành hạt trần vì cây thông là nhóm thực vật có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn. Chúng sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở, chúng chưa có hoa và quả
Câu 3: Các bộ phâm của hạt gồm: + Vỏ
+ Phôi
+ Chất dinh dưỡng dự trữ
Câu 4: Điều khiện cho hạt nảy mầm cần độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp
Câu 5: Thực vật rất đa dạng và phong phú về loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.
Các biện pháp bảo vệ thực vật đa dạng là:
+ Ngăn chặn phá rừng, đốt rừng bảo vệ môi trường sống của chúng
+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thức vật quý hiếm
+ Xây dựng các vườn thực vật, vuonfe quốc gia, khu bảo tồn
+ Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm
+ Tuyên truyền, giáo dục các biện pháp bảo vệ rừng để mọi người cùng tham gia

Bình luận (3)
HL
28 tháng 4 2018 lúc 20:29

Câu 1:Nấm ko phải thực vật.Vì:

Các loài nấm đều có những đặc điểm riêng, khác hẳn với các loài thực vật.
- Nấm có cơ thể chỉ là những sợi nấm và các dạng biến đổi của hệ sợi nấm, Nấm chưa có các cơ quan dinh dưỡng riêng biệt (như rễ, thân, lá ở thực vật). Sợi nấm chỉ có thể dài ra ở phần ngọn (khác với cây tre, cây mía vừa dài ra ở phần ngọn, vừa dài ra ở từng đốt).
- Nấm thuộc nhóm sinh vật có nhân thực giống như thực vật nhưng thành tế bào của nấm không phải làm bằng chất xenlulôza như ở thực vật. Chất dự trữ trong tế bào nấm không phải là tinh bột như trong tế bào thực vật mà lại là glycôgen (như chất dự trữ ở gan người).
- Dễ thấy nhất là nấm không có mầu xanh, không có chất diệp lục như ở cây xanh. Cũng chính vì vậy mà nấm không có khả năng quang hợp như thực vật. Nấm không tự chế tạo ra được các chất hữu cơ từ chất vô cơ mà phải “ăn” các chất hữu cơ có sẵn (chúng hút chất dinh dưỡng từ những sinh vật hay thực vật khác) VD: Một số loài nấm giết cả động vật; một số khác săn mồi bằng thòng lọng,chúng dùng sợi nấm thắt vòng để bẫy sâu bọ........
- Nấm cũng không có hoa, có quả như số đông các loài thực vật. Nấm sinh sôi nẩy nở bằng bào tử hoặc bằng một đoạn sợi nấm thôi.
-> Có thể được coi nấm như sinh vật thuộc giới thứ 3 ^^

Câu 2:Cây thông thuộc hạt trần,vì:

-Cây thông có những đặc điểm tiêu biểu của hạy trần như:

-Rễ, thân, lá thật

-Có mạch dẫn

-Chưa có hoa, quả

-Cơ quan sinh sản là nón

-Hạt nằm trên lá noãn hở

Câu 3:Hạt được chia làm 2 loại:

-Hạt một lá mầm: Vỏ hạt: vỏ là bộ phận bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ lá mầm
+ rễ mầm
- Phôi nhũ: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt

-Hạt 2 lá mầm : Vỏ: cũng giống như hạt một lá mầm thí vỏ dùng để bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ lá mầm: đây là bộ phận dữ trữ chất dinh dưỡng của hạt
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ rễ mầm

Câu 4:Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:
+ Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống
+ Điều kiện bên ngoài: Đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.

Câu 5:Các bp bảo vệ sự đa dạng của thực vật là:

-Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật

-Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng các thể của loài.

-Xây dựng các vườn thực vật,vườn quốc gia,các khu bảo tồn...để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm

-Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt

-Tuyên truyền giáo dục rộng raixtrong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

Bình luận (2)
TT
Xem chi tiết
CA
13 tháng 5 2018 lúc 19:47

Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.

Bình luận (1)
TS
13 tháng 5 2018 lúc 19:48

Trả lời: Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.

Bình luận (1)
KN
13 tháng 5 2018 lúc 19:51

Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
NM
13 tháng 5 2018 lúc 19:31

Câu hỏi. Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên ?

Trả lời: Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.

Bình luận (0)
TL
13 tháng 5 2018 lúc 19:32

Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên ?

Trả lời: Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.



Bình luận (0)
TS
13 tháng 5 2018 lúc 19:50

Trả lời: Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
TD
22 tháng 4 2017 lúc 21:12

* Nấm có ích :

Nấm có tầm quan trọng rất lớn đối với đời sống của con người và thiên nhiên

- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ

- Làm thức ăn , làm thuốc

- Sản xuất rượi bia ,chế biến một số thực phẩm,làm men nở bột mì ...

* Nấm có hại:

- Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật và con người

- Nấm mốc làm hỏng thức ăn , đồ dùng ...

- Nấm gây ngộ độc cho con người: Nấm độc đỏ , nấm độc đen ...

Bình luận (0)
FT
22 tháng 4 2017 lúc 21:11

Vai trò của nấm là :

- Phân giải chất hữu cơ thành vô cơ.

- Sản xuất rượu ,bia ,chế biến một số thực phẩm ,làm men nở bột mì .

- Làm thức ăn

- Làm thuốc

Bình luận (0)
H24
22 tháng 4 2017 lúc 21:15

nấm có ích

phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ

sản xuất rựu bia chế biến một số thực phảm,len men bột nở

làm thức ăn làm thuốc

hại

nấm kí sinh gây hạo cho người

nấm móc làm hỏng thức ăn,đồ dùng

nấm gây ngộ độc cho người

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
NN
30 tháng 4 2017 lúc 21:23

25-đến 30 độ C

Bình luận (0)
NM
30 tháng 4 2017 lúc 21:27

Nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển là 25oC-30oC

Bình luận (0)
NM
30 tháng 4 2017 lúc 21:28

Nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển là 25oC-30oC

Bình luận (0)