Bài 5. Cấu hình electron nguyên tử

SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi tổng số hạt proton, tổng số hạt nơtron, tổng số hạt electron lần lượt là Z, N, E.

Ta có N + Z + E = 13 vì Z = E nên 2Z + N = 13 (1)

2Z + N = 13 \(\rightarrow\) Z = 6,5 - N2N2 nên Z < 6,5.

Mặt khác từ nguyên tố số 2 đến 82 trong bảng tuần hoàn thì:

1 \(\le\)NZNZ \(\le\) 1,5 => N \(\le\)1,5Z thay vào (1), ta có:

3,5Z \(\ge\) 13 => Z \(\ge\)3,7

3,7 ≤ Z ≤ 6,5 (Z nguyên dương)

A = 13 - Z

Nguyên tố có Z = 4, nguyên tử khối là 9.

Trả lời bởi Lưu Hạ Vy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 3, 6, 9, 18 lần lượt là 1, 4, 7, 8. Do các nguyên tử có cấu hình electron như sau :

z = 3 : ls2 2S1 ; z = 6 : ls2 2s2 2p2 ;

z = 9 : ls2 2s2 2p5 ; z = 18 : ls2 2s2 2p6 3s2 3p6.


Trả lời bởi Lưu Hạ Vy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hạt nhân nguyên tử cho biết số proton (nghĩa là cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân) nên theo yêu cầu của đề bài ta có thế viết cấu hình electron của nguyên tử các cặp nguyên tố như sau :

a) z = 1 : ls1 ; z = 3 : ls2 2S1 ;

b) z = 8 : ls2 2s2 2p4 ; z = 16 : ls2 2s2 2p6 3s2 3p4 ;

c) z = 7 : ls2 2s2 2p3 ; z = 9 : ls2 2s2 2p5.

Nguyên tố kim loại có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng, nên nguyên tố có z = 3 là kim loại, còn nguyên tố z = 1 là H giống kim loại nhưng không phải là kim loại.

Nguyên tố phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng nên các nguyên tô có z = 8, z = 16, z = 7, z = 9 là phi kim.

Trả lời bởi Lưu Hạ Vy