Nêu hậu quả của việc tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm và sử dụng rượu bia đối với hệ thần kinh ?
Nêu hậu quả của việc tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm và sử dụng rượu bia đối với hệ thần kinh ?
Đối với những người không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông có nguy cơ chấn thương sọ não cao gấp 4 lần. Nguy cơ này còn tăng lên gấp 10 lần trong các trường hợp xảy ra tai nạn giao thông.
Nếu bạn uống nhiều rượu trong một thời gian dài, rượu có thể gây ảnh hưởng đến kích thước và hoạt động của bộ não. Các tế bào não bắt đầu thay đổi, thậm chí còn nhỏ hơn bình thường. Uống rượu say thực sự có thể thu nhỏ não của bạn. Và điều này sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng suy nghĩ, học hỏi và ghi nhớ của bạn. Nó cũng có thể làm cho việc giữ nhiệt độ cơ thể ổn định và kiểm soát chuyển động của bạn trở nên khó khăn hơn. Bên cạnh đó, dùng quá nhiều rượu khiến bạn có thể mắc bệnh thoái hóa tiểu cầu não, do các tế bào nơron ở tiểu não bị phá hủy và chết do tác động của rượu. Bị thoái hóa tiểu não khiến não bộ không thể kiểm soát được chức năng vận động và giữ thăng bằng, với một loạt các dấu hiệu như rung tay, chân, rung giật nhãn cầu....
hãy thử trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong các trường hợp sau:
-lúc huyết áp tăng cao
-lúc hoạt động lao động
*Điều hòa tim mạch bằng phản xạ sinh dưỡng trong các trường hợp
-Lúc huyết áp tăng cao:Thụ quan bị kích thích, xuất hiện xung thần kinh truyền về trung ương phụ trách tim mạch nằm trong các nhân xám thuộc hệ đối giao cảm theo dây li tâm tới tim làm giảm nhịp tim đồng thời co thắt mạch máu dới da và mạch ruột giúp hạ huyết áp
-Lúc hoạt động, lao động :xảy ra sự oxy hóa đường glucôzơ để tạo ra năng lượng cần thiết cho sự co cơ đồng thời sản phẩm phân hủy quá trình này là CO2 tích lũy dần trong máu
trình bày rõ sự khác nhau giữa hai phần hệ giao cảm (có thể hiện bằng sơ đồ)?
Giống nhau:
- Đều bao gồm phần trung ương và phần ngoại biên.
- Các dây thần kinh li tâm đi đến các cơ quan sinh dưỡng đều qua hạch thần kinh sinh dưỡng và gồm các sợi trước hạch và sợi sau hạch.
- Điều hoà hoạt động của các cơ quan nội tạng.
Khác nhau:
Hãy trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong các trường hợp sau:
- Lúc huyết áp tăng cao ,
- Lúc hoạt động lao động.
*Điều hòa tim mạch bằng phản xạ sinh dưỡng trong các trường hợp
-Lúc huyết áp tăng cao:Thụ quan bị kích thích, xuất hiện xung thần kinh truyền về trung ương phụ trách tim mạch nằm trong các nhân xám thuộc hệ đối giao cảm theo dây li tâm tới tim làm giảm nhịp tim đồng thời co thắt mạch máu dới da và mạch ruột giúp hạ huyết áp
-Lúc hoạt động, lao động :xảy ra sự oxy hóa đường glucôzơ để tạo ra năng lượng cần thiết cho sự co cơ đồng thời sản phẩm phân hủy quá trình này là CO2 tích lũy dần trong máu
Trình bày sự giống và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa hai phân hệ giao cảm và đối cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng.
Giống ; Điều hòa hoạt động các cơ quan nội tạng
Khác :+ Chức năng :
Phân hê giao cảm:đối lập với phân hệ đối giao cảm
Phân hệ đối giao cảm: đối lập với phân hệ giao cảm.
+ Bộ phận trung ương:
Phân hệ giao cảm:các nhân xám nằm ở sừng bên tủy sống(từ đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III)
Phân hệ đối giao cảm:các nhân xám nằm ở trụ não và đoạn cùng tủy sống.
+ Bộ phận ngoại biên:
Phân hệ giao cảm:Hạch thần kinh:-Chuổi hạch nằm gần cột sống ,xa cơ quan phụ trách.
Nơron trước hạch : - Sợi trục ngắn
Nơron sau hạch: - Sợi trục dài
Phân hệ đối giao cảm: Hạch thần kinh:- Hạch nằm gần cơ quan phụ trách
Nơron trước hạch :- Sợi trục dài
Nơron sau hạch: - Sợi trục ngắn
em hay rút ra ket luan ce cau tao và chuc năng cua he than kinh sinh duong
Cấu tạo:
+ Phần trung ương: não, tủy sống
+ Ngoại biên: dây thần kinh và hạch thần kinh
Chức năng:
+ Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau trong điều hòa hoạt động các cơ quan sinh dưỡng.
+ Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng!
Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:
+Phần trung ương: nằm trong não và tủy sống
+ Phần ngoại biên: các dây thần kinh và hạch thần kinh
Chức năng :
+ Chức năng của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm đối lập nhau.
+ Nhờ tác dụng đối lập của hai phân hệ mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim và các tuyến).
*kết luận về cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:
-phần trung ương:não,tủy sống
-ngoại biên:dây thần kinh và hạch thần kinh
*chức năng:-phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhựa trong việc điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng
-nhưng nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt đònh của các cơ quan nội tạng(cơ tròn,cơ tim và các tuyến)
Chọn các từ: dây thần kinh, xương tai giữa, ống tai, ốc tai, vành tai và điền vào hình 28.12
1-> vành tai
2-> ống tai
3-> xương tai giữa
4-> ốc tai
5-> dây thần kinh
mô tả chiều đi của ánh sáng qua các lớp tế bào cảm quang của màng lưới
Đầu tiên ánh sáng đi qua tế bào hạch -> tế bào lưỡng cực -> tế bào nhánh
-> các tế bào que và nón và kết thúc ở biểu mô .
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/226070.html
- Màng lưới là bộ phận thụ cảm của cơ quan phân tích thị giác, trong đó chủ yếu là các tế bào nón và tế bào que, tiếp nhân hình ảnh của vật. Các tế bào nón tiếp nhận các kích thích về màu sắc; các tế bào que tiếp nhận các kích thích ánh sáng. - Điểm vàng là nơi tập trung các tế bào nón. Mỗi tế bào nón ở trung tâm của điểm vàng liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực. - Các tia sáng phản chiếu từ cảnh vật xung quanh đi vào màng lưới, tạo thành 1 ảnh lộn ngược trên màng lưới là nhờ một hệ thống môi trường trong suốt gồm: Màng giác và thể thuỷ tinh. Ánh sáng đi qua màng giác vào thể thuỷ tinh qua lỗ đồng tử ở mống mắt (lòng đen). Nhờ khả năng điều tiết của thể thuỷ tinh (phổng lên) mà ta có thể nhìn rõ vật khi tiến lại gần. Đồng tử cũng có khả năng điều tiết ánh sáng (thu nhỏ hay dãn rộng) để điểu chỉnh lượng ánh sáng vào màng lưới khi ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu - Dây thần kinh thị giác đảm nhận khâu dẫn truyển các xung thần kinh xuất hiện trên màng lưới vể vùng thị giác ở thuỳ chẩm.
- Phân tích trung ương là vùng thị giác.
Tuỳ thuộc tính chất của ánh sáng (có màu sắc hay không), cường độ chiếu sáng, khu vực tiếp nhận các kích thích (điểm vàng hay vùng ngoại vi), loại tế bào bị kích thích, xung ưuyển vể những điểm nhất định trên vỏ não trong vùng thị giác mà cho ta những cảm giác nhất định về hình ảnh của cảnh vật xung quanh.
Chọn các từ: màng cứng, màng mạch. màng lười, thủy tinh thể, mống mắt, thủy dịch, dây thần kinh và điền vào hình 28.10 cho phù hợp.
1-> màng lưới.
2-> màng mạch
3-> màng cứng
4-> dây thần kinh
5-> dịch thủy tinh ( sách in sai từ " thủy dịch" sửa thành" dịch thủy tinh")
6-> mống mắt
7-> thủy tinh thể.
So sánh cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng.
- Trung khu (bộ phận trung ương) của các phản xạ vận động và sinh dưỡng đều nằm trong chất xám, nhưng trung khu của phản xạ sinh dưỡng đều nằm trong chất xám, nhưng trung khu của phản xạ sinh dưỡng nằm trong sừng bên của tủy sống và trụ não.
- So sánh cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng
|
Cung phản xạ vận động |
Cung phản xạ sinh dưỡng |
Trung khu |
Nằm trong chất xám |
Nằm trong chất xám ở sừng bên của tủy sống và trụ não. |
Đường hướng tâm |
Gồm 1 nơron liên hệ với trung khu ở sung sau chất xám |
Gồn một nơron liên hệ với trung khu ở sừng sau chất xám |
Đường li tâm |
Chỉ có 1 nơ ron chậy thẳng từ sung trước chất xám tới cơ quan đáp ứng. |
Gồm 2nơ ron tiếp giáp nhau trong các hạch thần kinh sinh dưỡng |
Giống nhau:
- Đường hướng tâm của 2 phản xạ đều gồm 1 noron lien hệ với trung khu ở sừng sau chất xám
Khác nhau:
- cung phản xạ vận động:
+ Noron trung gian ( liên lạc) tiếp xúc với noron vận động ( li tâm) ở sừng trước
+ Đường li tâm của phản xạ vận động chỉ có 1 noron chạy thẳng từ sừng trước chất xám tới cơ quan đáp ứng
- cung phản xạ sinh dưỡng:
+ Noron trung gian ( liên lạc) tiếp xúc với noron trước hạch sừng bên chất xám
+ Đường li tâm của phản xạ sinh dưỡng gồm 2 noron tiếp giáp nhau trong các hạch sinh dưỡng.