đướng thắng cắt 2 đường thẳng phân biết ra sao cho 1 canh góc so le trong bắng nhau thì 2 đường thắng đó song song
đướng thắng cắt 2 đường thẳng phân biết ra sao cho 1 canh góc so le trong bắng nhau thì 2 đường thắng đó song song
cho Δ ABC vuông tại A có AB=8cm,AC=6cm
a,tính BC
b,trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=2cm.trên tia đối của tia đối của tia AB lấy điểm lấy điểm D sao cho AD=AB.Cm:ΔBED cân
c,gọi I là giao điểm của DE và BC.Cm:I là trung điểm của BC
a: BC=10cm
b: Xét ΔBED có
EA là đường cao
EA là đừo trug tuyến
Do đó: ΔBED cân tại E
c: Xét ΔCBD có
CA là đường trung tuyến
CE=2/3CA
DO đó: E là trọng tâm
=>DE cắt BC tai trung điểm của mỗi đường
=>I là trung điểm của BC
Cho ΔABC vuông tại A.Từ A kẻ AH⊥BC(H∈BC).Kẻ AK là tia phân giác của góc HAC(K∈BC).Từ K kẻ đường vuông góc AC,cắt AC tại M
a,Cm:KA là tia phân giác của góc HKM và ΔABK cân
b,kéo dài KM và AH cắt nhau tại N.Cm:KN=KC
c,Gọi I là giao điểm của AK và HM.Cm:I là trung điểm của HM
d,Gọi F là trung điểm của AM.Trên đoạn thẳng AI lấy điểm E sao cho IE=1/3 AI.Cm: G,E,F thẳng hàng
a: Xét ΔHAK vuông tại H và ΔMAK vuông tại M có
AK chung
góc HAK=góc MAK
Do đó: ΔHAK=ΔMAK
Suy ra: góc HKA=góc MKA
hay KA là phân giác của góc MKH
b: Xét ΔKHN vuông tại H và ΔKMC vuông tại M có
KH=KM
góc HKN=góc MKC
Do đó: ΔKHN=ΔKMC
Suy ra: KN=KC
c: ta có: AH=AM
KH=KM
Do đó: AK là đường trung trực của HM
=>I là trung điểm của HM
Cho ΔABC cân tại A.Kẻ AH⊥BC(H∈BC)
a,Cm: AH là tia phân giác của góc BAC và HB=HC
b,lấy F sao cho D là trung điểm của EF.Gọi G là trung điểm củaEC.Cm: F,B,G thẳng hàng
c,Lấy E trên tia đối của tia BA sao cho BE=BA,lấy D trên tia đối của tia BC sao cho BD=BH.Cm:DE⊥DC
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là đường phân giác và H là trung điểm của BC
=>HB=HC
b: Điểm D ở đâu vậy bạn?
cho tam giác abc vuông tại a ab=5cm bc =13cm các đường trung tuyến am bn ce cắt nhau tại o tính om on oe
AC=căn 13^2-5^2=12cm
AM\=BC/2=6,5cm
OM=6,5*1/3=13/2*1/3=13/6cm
AN=6cm
BN=căn 6^2+5^2=căn 61(cm)
=>ON=căn 61/3(cm)
Bài 1 (2đ) : Cho tam giác ABC cân tại A, Có AB=5cm, BC = 6cm, trung
tuyến BE, C F cắt nhau tại G. Tính AG
cho tam giác ABC vuông tại A , trung tuyến AM. trên tia đối MA lấy điểm N sao cho MN = MA,chứng minh rằng :
A)AC song song với BN
B) AM = 1 PHẦN 2 BC
a: Xét tứ giác ABNC có
M là trung điểm của AN
M là trung điểm của BC
DO đó:ABNClà hình bình hành
Suy ra: AC//BN
b: Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM=1/2BC
Cho tam giác ABC trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM = 2 PHẦN 3 BC trên tia đối của tia CA lấy điểm P sao cho CA = CP goị N là giao điểm của AM và BP . chứng minh N là trung điểm BP
Xét ΔBAP có
BC là đường trung tuyến
BM=2/3BC
Do đó: M là trọng tâm
=>N là trung điểm của BP
Xét \(\Delta BAP\) có :
\(\Rightarrow BC\) : đường trung tuyến
\(\Rightarrow BM=\dfrac{2}{3}.BC\)
Do vậy nên : M là trọng tâm
\(\Rightarrow N\) là trung điểm của BP
cho tam giác ABC vuông tại A , trung tuyến AM. trên tia đối MA ,chứng minh rằng :
A)AC song song với BN
B) AM = 1 PHẦN 2 BC
a: Xét tứ giác ABNC có
Mlà trung điểm của BC
M là trung điểm của AN
Do đo: ABNC là hình bình hành
SUy ra: AC//BN
b: Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM=1/2BC
cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 17cm BC =16 cm kẻ trung tuyến AM C/M rằng
A)AM vuông góc với BC
B)tính độ dài AM
a, Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta AMC\) có
\(AB=AC\\ \widehat{B}=\widehat{C}\) ( vì \(\Delta ABC\) cân tại A )
\(MB=MC\) ( vì AM là trung tuyến )
\(\Rightarrow\Delta...=\Delta..\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) ( 2 góc tương ứng )
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\\ \Rightarrow AM\perp BC\)
Ta có \(BM=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AC^2=AM^2+MC^2\left(pytago\right)\\ \Rightarrow AM=\sqrt{AC^2-MC^2}=\sqrt{17^2-8^2}=15\left(cm\right)\)
a) xét ΔABC cân tại A có trung tuyến AM
=> AM là đường trung trực ứng với cạnh BC của ΔABC ( tính chất các đường trong Δ)
=> AM ⊥ BC ( tính chất đường trung trực )
b) vì AM là đường trung trực ứng với cạnh BC của ΔABC (câu a)
=> M là trung điểm của BC
=> BM = MC = 1/2 x BC = 1/2 x 16 = 8 (cm)
vì AM ⊥ BC => ΔAMB vuông tại M
=> AB2 = MB2+ AM2
=> 172 = 82 + AM2
=> AM = 225
=> AM = 15 (cm) ( AM > 0)