một gọng kính làm bằng plastic có hệ số nở dài là 1,3.10-4 K-1 gồm hai cung tròn mỗi cung có bán kính r0=2,4cm ở 25o C.Hỏi phải tăng nhiệt độ của gọng kính lên bao nhiêu để có thể lồng cặp kính có bán kính r =2,41cm lọt vào hai khung của gọng.
một gọng kính làm bằng plastic có hệ số nở dài là 1,3.10-4 K-1 gồm hai cung tròn mỗi cung có bán kính r0=2,4cm ở 25o C.Hỏi phải tăng nhiệt độ của gọng kính lên bao nhiêu để có thể lồng cặp kính có bán kính r =2,41cm lọt vào hai khung của gọng.
Bài 1:chiều dài của một thanh sắt ở 200c là 10m.khi nhiệt độ tăng lên 500c thì thanh sắt có chiều dài bao nhiêu?
Bài 2:một thước thép ở 200c có độ dài là lo. Khi nhiệt độ tăng lên đến 400c thì thước dài thêm 0.23cm.tính lo. Biết hệ số nở dài của sắt,thép là 1,15.10^-5K-1
Bài 3:một vật có khối lượng 1kg rơi tự do từ độ cao z so với mặt đất.cô năng của vật là 40J.lấy g=10m/s2
a) tính z
b) tính vận tốc khi của vật khi chạm đất
c) tính vận tốc khi vật rơi được nữa đoạn đường
d) khi tới mặt đất vật tiếp tục lún sâu 0,2m.tính lực cản của đất tác dụng vào vật
Bài 1
Độ nở dài của thanh sắt bằng:
\(\Delta l=\alpha l_0\left(t-t_0\right)\)= 11.10-6.10.(500-200)=0,033 (m)
\(\Rightarrow\) Chiều dài thanh sắt khi đó là l = l0 + \(\Delta\)l =10+0,033 = 10,033 (m)
Bài 2
Độ nở dài của thước là:
\(\Delta l=\alpha l_0\left(t-t_0\right)\)= 1,15.10-5.l0.(400-200) (m)
mà theo đầu bài \(\Delta\)l = 0,23 cm = 0,23.10-2 (m)
\(\Rightarrow\) l0 = 1 (m)
Bài 3
m = 1kg ; W0=40J; g=10m/s2
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a) Ta có: \(W_0=W_{đ_0}+W_{t_0}=0+mgz\) = mgz
\(\Leftrightarrow z=\dfrac{W_0}{mg}=\dfrac{40}{1.10}=4\left(m\right)\)
b) vận tốc vật khi chạm đất là v
Cơ năng của vât khi đó là W=Wđ+Wt=\(\dfrac{1}{2}\)mv2 +0 = \(\dfrac{1}{2}\).1.v2=0,5v2 (J)
Áp dụng dl bảo toàn cn : W=W0
\(\Leftrightarrow\) 0,5v2 = 40 \(\Leftrightarrow\) v = 4\(\sqrt{5}\) (m/s)
c) \(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mg\dfrac{z}{2}\)=0,5v12 +1.10.\(\dfrac{4}{2}\)=0,5v12+20 (J)
AD đl bảo toàn cn: W1=W0
\(\Leftrightarrow\) 0,5v12 + 20 = 40 \(\Rightarrow\) v1 = \(2\sqrt{10}\)(m/s)
d) Cơ năng của vật tại ví trí vật lún sâu h= 0,2m là
\(W_2=W_{đ2}+W_{t2}=0+mgh=1.10.0,2=2\left(J\right)\)
AD dli biến thiên cơ năng: W2 - W= \(A_{\overrightarrow{F_c}}\)= -Fc.h
\(\Leftrightarrow\) 2 - 40 = -Fc.0,2 \(\Leftrightarrow\) Fc = 190 (N)
Ở khớp nối các đoạn đường ray xe lửa ng ta sẽ cố định 1 đầu của thanh ray hay là cả 2?
#helpme😢😢😢
1)khi nhiệt kế thủy ngân(hoặc rượu)nóng lên thì cả bầu chứa và thủy ngân(hoặc rượu)đều nóng lên. Tại sao thủy ngân(hoặc rượu) vẫn dân lên trong ống thủy tinh?
2)nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện nào?
3)bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trời dễ bị nổ. Giải thích vì s?
4)tai s khi nhúng nhiệt kế thủy ngân vào nước nóng thì mực thủy ngân mới đầu hạ xuống một ít, rồi sau đó ms dâng lên?
1) Ta có Ống thủy tinh (chất rắn); rượu và thủy ngân (chất lỏng).
Vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn nên nước trong than thủy tinh mới dâng lên.
2) Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất.
3) Vì khi bơm căng vào những ngày náng nhiệt độ tăng lên thì hơi trong lốp xe sẽ nở ra gây căng lốp xe và khi căng hết mức có thể làm nổ lớp xe.
4)Khi mới nhúng vào thì đầu thủy tinh là chất rắn tiếp xúc trước nên mới nở ra trước. Sau 1 thời gian nhiệt độ truyền đền thủy ngân vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn chất rắn nên lúc đầu lụt xuống sau tăng lên.
Mình cần ai giúp 1 số sự nở vì nhiệt : 1 Khái niệm và đặc điểm với ạ pls :<
2 thanh nhôm và sắt có tiêt diện bằng nhau ở 0độ C có chiều dài lần lượt là 205mm và 206mm.biết hệ số nở dài lần lượt là 24.10mũ trừ 6,và 12.10 mũ trừ 6.hỏi ở nhiệt độ nào thì 2 thanh nhôm,sắt có chiều dài bằng nhau,và ở nhiệt độ nào 2 thanh nhôm ,sắt có thể tích bằng nhau?
ta có chiều dài của thanh nhôm khi ở nhiệt độ cần tìm là : \(l_1=l_{01}\left(1+\alpha\Delta t\right)=0,205\left(1+24.10^{-6}\Delta t\right)\)
ta có chiều dài của thanh sắt khi ở nhiệt độ cần tìm là : \(l_2=l_{02}\left(1+\alpha\Delta t\right)=0,206\left(1+12.10^{-6}\Delta t\right)\)
vì chiều dài 2 thanh nhôm và sắt lúc này bằng nhau nên ta có :
\(0,205\left(1+24.10^{-6}\Delta t\right)=0,206\left(1+12.10^{-6}\Delta t\right)\)
\(\Leftrightarrow0,205+4,92.10^{-6}\Delta t=0,206+2,472.10^{-6}\Delta t\)
\(\Leftrightarrow4,92.10^{-6}\Delta t-2,472.10^{-6}\Delta t=0,206-0,205\)
\(\Leftrightarrow2,448.10^{-6}\Delta t=0,001\Leftrightarrow\Delta t=\dfrac{0,001}{2,448.10^{-6}}\simeq408,5\)
mà ta có : \(\Delta t=t-t_0=408,5-0=408,5\) ( độ c hoặc độ k đều được)
áp dụng tương tự cho phần thể tích , với công thức : \(v=v_0\left(1+\beta\Delta t\right)\) , nhưng đề lại thiếu hệ số nở khối nên bn coi lại đề nha
Một thước thép dài 1m ở 0 độ C, dùng thước để đo chiều dài một vật ở 40 độ C, kết quả đo được 2m. Hỏi chiều dài đúng của vật khi đo là bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép là 12.10^-6 K-1.
Ta có \(l=l_0\left(1+\alpha\Delta t\right)\)
=>\(l_0=\dfrac{l}{1+\alpha\Delta t}=\dfrac{2}{1+12\times10^{-6}\times40}=1,99904\left(m\right)\)
Vậy chiều dài đúng của vật khi đo là \(1,99904m\)
Để gắn quai vào thân nồi hoặc chảo bằng nhôm người ta phải dùng đinh ván có chất liệu gì ?Vì sao?
kích thước của một vật rắn thay đổi thế nào khi nhiệt độ của vật tăng lên giảm đi ?
Kích thước của vật rắn nở ra khi nhiệt độ tăng lên, co vào khi nhiệt độ giảm đi
chất rắn nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi
Chất rắn nào co lại ở dưới nước được ?
Cũng phải tùy vào nhiêt độ của nước nữa.
cái này làm j cs. chỉ có nở ra thôi
Tớ thấy có quả cầu mà được nhúng vào nước lạnh thì nó cũng co lại đó thôi...... Nên chắc dựa vào nhiệt độ của nước chớ nhỉ ??? Nước nóng thì nó nở ý .....