Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn

PT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
CV
Xem chi tiết
H24
12 tháng 4 2021 lúc 21:02

\(l_2=l_1\left(1+\alpha\Delta t\right)\Rightarrow\Delta l=l_2-l_1=l_1\alpha\Delta t\)

⇒ Δl = 25.11,8.10-6.(50-20) = 8,85.10-3m

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
AT
6 tháng 5 2018 lúc 10:49

1) V0 =\(\dfrac{4}{3}\pi R^3=\dfrac{4}{3}.\pi.0,05^3=\dfrac{1}{6000}\pi\)
ΔV = V0.3α.Δt = \(\dfrac{1}{6000}\pi\).3.17.10-6.100
= 2,67.10-6 (m3)

2) Thể tích thủy tinh tăng lên:
ΔV1 = V01.3α.Δt = 5.10-5.3.9.10-6.20
= 2,7.10-8
Thể tích thủy ngân tăng lên:
ΔV2 = V02.β.Δt = 5.10-5.18.10-5.20
= 1,8.10-7
Thể tích thủy ngân tràn ra ngoài:
ΔV2 - ΔV1 = 1,53.10-7 (m3)

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
TP
2 tháng 5 2018 lúc 20:55

ai ai giúp mình với...mình cần trả lời gấp....mình sắp thi rồi

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
QT
9 tháng 1 2017 lúc 20:13

Khi đun nóng quả cầu kim loại thì khối lượng ( và trọng lượng ) không thay đổi

Bình luận (0)
AN
8 tháng 2 2017 lúc 18:38

khi quả cầu kim loại được đun nóng thì khối lượng và trọng lượng không thay đổi

Bình luận (0)
TM
5 tháng 3 2020 lúc 12:09

khối lượng bạn nhéok

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BT
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
MP
18 tháng 4 2018 lúc 6:30

sorry vi o the viet co dau

khoi luong o doi ; the tich tang

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
LH
16 tháng 4 2017 lúc 21:33

Bài 1: bất kì nhiệt độ nào thì độ dài thép > độ dài đồng 5cm nên không có nhiệt độ
lo thép - lo đồng =5 <=> lo thép = 5 + lo đồng
Ta có
l thép - l đồng = 5
<=> lo thép (1 + 12.10^6) - lo đồng(1 + 16.10^-6) = 5
<=> (5 + lo đồng) (1+12.10^6) - lo đồng(1+16.10^6) = 5
=> lo đồng = 15 cm
lo thép = 5 + lo đồng = 5 + 15 = 20 cm

Bài 2:

t=1000C=1000C, chiều dài của thanh sắt \(l_1=l_0\left(1+\alpha_1\Delta t\right)\) ; chiều dài của thanh kẽm :
l2=\(l_0\left(1+\alpha_2\Delta t\right)\)
α21 nên l2−l1=1mm

⇔l00−α1)t=1⇒l0=442,5(mm)⇔l02−α1)t=1⇒l0=442,5(mm).

Bình luận (0)