Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn

SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Sự tăng độ dài của thanh rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài.

Công thức:

\(\Delta l=l-l_0=al_0\Delta t\)

trong đó, α là hệ số nở dài (phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn), đơn vị 1/K hay K-1.

Trả lời bởi Ái Nữ
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hướng dẫn giải:

Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ ∆t và độ dài ban đầu l0 của vật đó.

\(\Delta l=l-l_0=al_0\Delta t\)

trong đó, α là hệ số nở dài (phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn), đơn vị 1/K hay K-1.



Trả lời bởi Ái Nữ
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Độ nở khối của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Δt và thể tích ban đầu V0 của vật đó

ΔV = V - V0 = βV0Δt

trong đó β gọi là hệ số nở khối với β ≈ 3α, đơn vị 1/K hay K-1..

Trả lời bởi Thảo Nguyễn Karry
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hướng dẫn giải:

Chọn D

+ Hệ số nở dài của thủy tinh α = \(10^{-6}k^{-1}\)

=> Hệ số nở khối của thủy tinh: β = 3α

\(B_{TT}=24.10^{-6}k^{-1}\)

+ Hệ số nở dài của thạch anh là: α = 5. 10-6k-1

=> ΒTA = 15. 10-6k-1 < βTT

Trả lời bởi Ái Nữ
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Chọn C.

- Áp dụng công thức Δ\(l=l\) - \(l_0=al_0\Delta t\) , ta được

Δl = 11. \(10^6\) .1 .(40 - 20) = 220.\(10^{-6}\) (m) = 0,22 mm

Trả lời bởi Ái Nữ
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có : \(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}\)

\(v_1=v_0\left(1+\beta\Delta t\right)\\ \dfrac{m}{D_1}=\dfrac{m}{D_0}.\left(1+\beta\Delta t\right)\\ \Rightarrow D_1=\dfrac{D_0}{1+\beta\Delta t}=\dfrac{7,8.10^3}{\left(1+3.10^{-6}.12.800\right)}=7,599.10^3\)

Trả lời bởi Tiểu Thư họ Nguyễn
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Độ nở dài của dây tải điện đó khi nhiệt độ tăng lên đến 50 độ C là:

\(\Delta l=l-l_0=\alpha.l_0.\Delta t=11,5.10^{-6}.30.1800=0,621\left(m\right)\)Vậy: ...

Trả lời bởi Dương Nguyễn
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Để thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng thì độ tăng chiều dài của thanh phải bằng khoảng cách giữa hai đầu thanh ray.

∆l = l2 - l1 = l1α(t2 – t1)

=> t2 = tmax = △lαl1△lαl1+ t1= 4,5.10−312.10−6..12,54,5.10−312.10−6..12,5 + 15

=> tmax = 45o.



Trả lời bởi Tiểu Thư họ Nguyễn
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

+ Gọi V0 là thể tích của khối lập phương ở 0oC:

V0 = l03

+ V là thể tích của khối lập phương ở t0C:

V = l3 = [l0(1+ α∆t)]3 = l03 (1+α∆t)3

Mà (1+ α∆t)3 = 1 + 3α∆t + 3α2∆t2 + α3∆t3

Vì α khá nhỏ nên α2, α3 có thể bỏ qua.

=> V = l3 = l03 (1+ 3α∆t) = Vo (1+ β∆t) với β = 3α.


Trả lời bởi Tiểu Thư họ Nguyễn