Trong bình đốt khí, người ta dùng tia lửa điện để đốt hỗn hợp gồm 11,2 lít hidro và 8 lít oxi. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Với thể tích là bao nhiêu? Biết rằng các thể tích khí được đo ở đktc.
Trong bình đốt khí, người ta dùng tia lửa điện để đốt hỗn hợp gồm 11,2 lít hidro và 8 lít oxi. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Với thể tích là bao nhiêu? Biết rằng các thể tích khí được đo ở đktc.
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8}{22,4}=\dfrac{5}{14}\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{2}< \dfrac{\dfrac{5}{14}}{1}\) => H2 hết, O2 dư
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,5-->0,25
=> \(V_{O_2\left(dư\right)}=\left(\dfrac{5}{14}-0,25\right).22,4=2,4\left(l\right)\)
Người ta dùng H2 dư để khử a gam Fe2O3 và thu được b gam Fe. Cho lượng Fe này tác dụng với dd H2SO4 dư thì thu được 2800ml H2(đktc). Tính a và b.
\(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\left(1\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(2\right)\\ n_{Fe}=n_{H_2\left(2\right)}=0,125\left(mol\right)\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,125}{2}=0,0625\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=m_{Fe_2O_3}=160.0,0625=10\left(g\right)\\ b=m_{Fe}=0,125.56=7\left(g\right)\)
cho a gam Fe hòa tan trong dd HCl (TN1) sau khi cô cạn dd thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg (TN2) vào dd HCl cũng với lượng như trên sau khi cô cạn dd thì thu được 3,34 gam chất rắn và 448 ml khí H2 đktc. Tính a,b và khối lượng các muối
* Nếu trong TN2, kim loại không tan hết
\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
=> nHCl = 0,04 (mol)
- Xét TN1:
- Nếu kim loại tan hết
\(n_{FeCl_2}=\dfrac{3,1}{127}=\dfrac{31}{1270}\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
\(\dfrac{31}{1270}\)<-\(\dfrac{31}{635}\)<----\(\dfrac{31}{1270}\)
Vô lí do \(\dfrac{31}{635}>0,04\)
=> Fe dư
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,02<-0,04---->0,02
=> \(m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\)
=> \(m_{Fe\left(dư\right)}=3,1-2,54=0,56\left(g\right)\)
=> \(a=0,56+0,02.56=1,68\left(g\right)\)
- Xét TN2:
Theo ĐLBTKL: a + b + 0,04.36,5 = 3,34 + 0,02.2
=> a + b = = 1,92 (g)
=> b = 0,24 (g)
\(n_{Mg}=\dfrac{0,24}{24}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,01-------------->0,01-->0,01
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,01<-------------0,01<--0,01
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCl_2}=0,01.95=0,95\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,01.127=1,27\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
* Nếu trong TH2, kim loại tan hết
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
x----------------->x------>x
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
y----------------->y---->y
=> \(\left\{{}\begin{matrix}95x+127y=3,34\\x+y=0,02\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-0,025\\y=0,045\end{matrix}\right.\) (vô lí)
cho 18,6 g hh A gồm Zn và Fe vào dd chứa 0,5a mol HCl. Khi PƯ xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được 34,575 g chất rắn. Lập lại thí nghiệm trên với dd chứa a mol HCl rồi cô cạn thì thu được 39,9 g chất rắn. Tính a và khối lượng mỗi kim loại trong 18,6 g hh A
Do ở TN2, khi tăng lượng HCl, khối lượng rắn tăng thêm
=> Trong TN1, HCl hết, kim loại dư
- Xét TN1
Theo ĐLBTKL: mA + mHCl = mrắn sau pư + mH2
=> 18,6 + 36,5.0,5a = 34,575 + 2.0,25a
=> a = 0,9
- Xét TN2:
Giả sử HCl hết
Theo ĐLBTKL: 18,6 + 0,9.36,5 = 39,9 + 0,45.2
=> 51,45 = 40,8 (vô lí)
=> HCl dư, kim loại hết
Gọi số mol Zn, Fe là a, b
=> 65a + 56b = 18,6
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
a--------------->a
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b---------------->b
=> 136a + 127b = 39,9
=> a = 0,2 ; b = 0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
dẫn 17,92 lít H2(đktc) đi qua ống đựng m gam 1 oxit sắt nung nóng. Sau PƯ thu được 2,4.1023 phân tử nước và hh X gồm 2 chất rắn nặng 28,4 g
a, tìm m
b, tìm CTHH của oxit sắt biết trong X sắt chiếm 59,155% về khối lượng
c, tính hiệu suất của PƯ trên
a) \(n_{H_2O}=\dfrac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2\left(pư\right)}=0,4\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL
=> \(m=28,4+0,4.18-0,4.2=34,8\left(g\right)\)
b) \(n_{Fe\left(X\right)}=\dfrac{28,4.59,155\%}{56}=0,3\left(mol\right)\)
nO = nH2O = 0,4 (mol)
=> nFe : nO = 3:4
=> CTHH: Fe3O4
c) \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{34,8}{232}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(bd\right)}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,8}{4}\) => Hiệu suất tính theo Fe3O4
nFe(X) = 0,3 (mol)
=> nFe3O4 (bị khử) = 0,1 (mol)
=> \(\dfrac{0,1}{0,15}.100\%=66,67\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4\left(mol\right)\\ Đặt.oxit.sắt:Fe_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\\ Vì:\dfrac{0,4}{y}< \dfrac{0,8}{y}\\ \Rightarrow H_2dư\\ \Rightarrow n_{H_2\left(p.ứ\right)}=n_{H_2O}=n_{O\left(mất\right)}=0,4\left(mol\right)\\ a,m=m_{oxit}=m_{rắn}+m_O=28,4+0,4.16=34,8\left(g\right)\\b,m_{Fe}=28,4.59,155\%=16,8\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow x:y=0,3:0,4=3:4\\ \Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\\ c,n_{Fe_3O_4\left(bđ\right)}=\dfrac{34,8}{232}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Fe\left(LT\right)}=3.0,15=0,45\left(mol\right)\\ n_{Fe\left(TT\right)}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{0,3}{0,45}.100=66,667\%\)
hh A gồm CuO,Fe2O3,Al2O3. Để khử hết 200 g hh A cần dùng hết V lít H2(đktc), sau khi các PƯ xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B có khối lượng là 156 g (Biết tỉ lệ số mol giữa CuO và Fe2O3 trong hh A là 1:1,5)
a, tính V ở đktc
b, tính % khối lượng mỗi chất trong hh A
c, Nếu 1/5 lượng khí H2 dùng ở trên PƯ với 36 g FeO thu được 29,6 g chất rắn. Tính hiệu suất PƯ
a) Gọi số mol H2 là x
=> \(n_{H_2O}=x\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: \(m_A+m_{H_2}=m_B+m_{H_2O}\)
=> 200 + 2x = 156 + 18x
=> x = 2,75 (mol)
=> \(V_{H_2}=2,75.22,4=61,6\left(l\right)\)
b) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=1,5a\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 80a + 240a + 102b = 200
=> 320a + 102b = 200
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a---------------->a
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
1,5a------------------>3a
=> 64a + 168a + 102b = 156
=> 232a + 102b = 156
=> a = 0,5; b = \(\dfrac{20}{51}\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,5.80}{200}.100\%=20\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,75.160}{200}.100\%=60\%\\\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{\dfrac{20}{51}.102}{200}.100\%=20\%\end{matrix}\right.\)
c) \(n_{H_2}=\dfrac{2,75}{5}=0,55\left(mol\right)\)
\(n_{FeO\left(tt\right)}=\dfrac{36}{72}=0,5\left(mol\right)\)
Gọi số mol FeO phản ứng là t (mol)
PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O
t--------------->t
=> 56t + (0,5-t).72 = 29,6
=> t = 0,4 (mol)
=> \(H\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)
hòa tan hh gồm 5,4 g Al và 16,8 g Fe trong dd HCl dư.Sau khi PƯ xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí ở đktc. Toàn bộ sản phẩm khí cho vào bình chứa 5,6 lít O2 ở đktc rồi thực hiện PƯ nổ thu được m gam nước.
a, tính V
b, tính khối lượng HCl PƯ và khối lượng mỗi muối thu được
c, tính khối lượng nước thu được
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right);n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2\left(tổng\right)}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{3}{2}.0,2+0,3=0,6\left(mol\right)\\ a,V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\\ b,n_{HCl}=\dfrac{6}{2}.n_{Al}+2.n_{Fe}=\dfrac{6}{2}.0,2+2.0,3=1,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\\ c,n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ 2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ Vì:\dfrac{0,6}{2}>\dfrac{0,25}{1}\Rightarrow H_2dư,O_2hết\\ n_{H_2O}=2.n_{O_2}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O}=0,5.18=9\left(g\right)\)
khi cô cạn dd FeSO4 thì muối sunfat kết tinh với nước để tạo thành 69,5g muối ngậm nước FeSO4.nH2O. Xác định n
Em xem đề có thiếu không nè, do chỉ cho từng đấy gam muối thì chưa đủ dữ kiện đâu.
PTHH : Fe + H2SO4 →→ FeSO4 + H2
Có : nH2 = 8,4/22,4 = 0,375(mol)
Theo PT ⇒⇒ nA = nH2 = 0,375(mol)
*Gọi CTHH dạng TQ của hidrat hóa là FeSO4.nH2O
Theo PT ⇒⇒ nFeSO4 = nH2 = 0,375(mol)
⇒⇒ nFeSO4.nH2O = 0,375(mol)
⇒⇒ MFeSO4.nH2O = m/n = 104,25/0,375 = 278 (g)
hay 56 + 32+ 4.16 + x . 18= 278
⇒⇒ x = 7
Vậy CTHH của hidrat hóa là FeSO4.7H2O
Cho 13g kẽm tác dụng với axit clohidric 0,1M.Tính thể tích khí hidro thoát ra (đktc) và thể tích dung dịch axit cần dùng?
Cho 17,6 gam hỗn hợp Fe và Cu phản ứng với lượng dư dung dịch HCl loãng, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc)
a. Tính %m mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Dẫn khí H2 thu được ở trên đi qua bột Fe2O3 nung nóng, tính khối lượng Fe tối đa có thể thu được?
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,2
a) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe .MFe
= 0,2. 56
= 11,2 (g)
Khối lượng của đồng
mCu = 17,6 - 11,2
= 6,4 (g)
0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{11,2.100}{17,6}=63,64\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{m_{Cu}.100}{m_{hh}}=\dfrac{6,4.100}{17,6}=36,36\)0/0
b) 3H2 + Fe2O3 → (to) 2Fe + 3H2O\(|\)
3 1 2 3
0,2 0,13
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.2}{3}=0,13\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,13 . 56
= 7,28 (g)
Chúc bạn học tốt