kể tên các di tích lịch sử, văn hóa tiêu biểu của tỉnh Hà Giang
mình cảm ơn
kể tên các di tích lịch sử, văn hóa tiêu biểu của tỉnh Hà Giang
mình cảm ơn
Phố cổ Đồng Văn; khu di tích kiến trúc nhà Vương; cột cờ Lũng Cú (Đồng Văn); chùa Sùng Khánh, chùa Bình Lâm (Vị Xuyên); Di tích cách mạng Tiểu khu Trọng Con (Bắc Quang); Căng Bắc Mê (Bắc Mê); bãi đá cổ Nấm Dẩn (Xín Mần); ...
cột cờ Lũng Cú ; chùa Sùng Khánh, chùa Bình Lâm,Tiểu khu Trọng Con, Căng Bắc Mê,...
Liên hệ suy nghĩ mình cần làm gì để gìn giữ thành tựu giáo dục, khoa học, kĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX Giúp mình với
Tham khảo
Để giữ gìn thành tựu giáo dục, khoa học, kĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX, cần: Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào đối với những thành tựu văn hóa, khoa học ông cha ta sáng tạo. Góp phần hình thành ý thức thái độ bảo vệ và phát huy các di sản văn hóa.
Để giữ gìn thành tựu giáo dục, khoa học, kĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX, cần: Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào đối với những thành tựu văn hóa, khoa học ông cha ta sáng tạo. Góp phần hình thành ý thức thái độ bảo vệ và phát huy các di sản văn hóa.
ai giúp em với
kể tên các bộ luật trong thời phong kiến ở nước ta từ triều đinh tiền lê đến triều nguyễn chỉ ra trong số các bộ luật đó bộ luật nào là tiến bộ nhất của luật nào là nặng nhất liên hệ luật pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay
ai giúp em với
giúp em câu 1 với câu 2 với em sắp thi r
hện thống các triệu đại lịch sử pk việt nam từ thế kỉ x- xix
Nhà Ngô
Nhà Đinh
Nhà Lý
Nhà Trần
Thời kì thuộc Minh
Nhà Lê sơ
Nhà Mạc
Chế dộ đàng Trong-đàng Ngoài
Nhà Tây Sơn
Nhà Nguyễn
Triều đại
Ngô
Đinh
Tiến Lê
Lý
Trần
Hồ
Lê Sơ
Mạc
Lê Trung Hưng
Tây Sơn
Nguyễn
Trình bày tình hình kinh tế nông nghiệp Việt Nam (TK XVI-XVIII)
refer
- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
tk
- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
Câu 12. “ Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ…Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồ cho giặc thì tội phải chu di.”
( Đại việt sử kí toàn thư)
Lời căn dặn trên của vua Lê Thánh Tông phản ánh điều gì?
A. Ý thức về bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
B. Sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa
C. Chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc
D. Chính sách Nam tiến của nhà vua Lê Thánh Tông
Câu 1 Trình bày những nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, Thanh ở thế kỉ XVIII.
Câu 2 Phong trào Tây Sơn có những đóng góp lớn nào cho lịch sử nước ta nửa sau thế kỉ XVIII? Đóng góp nào là lớn nhất? Vì sao?
refer
câu 1:
Nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống Xiêm - Thanh :
- Lối đánh bất ngờ, thần tốc, khiến cho quân địch không kịp trở tay
- Quang Trung tuyển binh và duyệt binh nhanh chóng
- Chờ đến đêm Tết cho giặc ăn uống no say, không đề phòng, cảnh giác thì tấn công bất ngờ.
cauu 2
Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.