Gọi nhiệt độ ban đầu là x (oC). Áp suất ban đầu là y (atm) (x,y>0)
=> \(\dfrac{0,2}{y+273+30}=\dfrac{0,4}{y-60+273}\\ \Leftrightarrow\dfrac{0,2}{303+y}=\dfrac{0,4}{y+213}\\ \Leftrightarrow0,2.\left(y+213\right)=0,4.\left(303+y\right)\\ \Leftrightarrow0,4y-0,2y=213.0,2-0,4.303\\ \Leftrightarrow0,2y=-78,6\\ \Leftrightarrow y=-393\left(K\right)\)
Cơ mà cứ thấy sai sai áp suất biến đổi là tăng hay giảm?
Trong quá trình biến đổi đẳng tích có:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\)
Khi nhiệt độ tăng thêm 30oC thì áp suất sẽ tăng thêm 0,2 atm (do tỉ lệ thuận)
\(\Rightarrow\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_1+0,2}{T_1+30}\) (1)
Tương tự khi nhiệt độ giảm 60oC thì áp suất sẽ giảm 0,4 atm
\(\Rightarrow\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_1-0,4}{T_1-60}\) (2)
Từ (1) và (2) có
\(\dfrac{p_1+0,2}{T_1+30}=\dfrac{p_1-0,4}{T_1-60}\)
\(\Rightarrow\left(p_1+0,2\right)\left(T_1-60\right)=\left(p_1-0,4\right)\left(T_1+30\right)\)
\(\Rightarrow p_1T_1-60p _1+0,2T_1-12=p_1T_1+30p_1-0,4T_1-12\)
\(\Rightarrow0,6T_1=90p_1\)
\(\Rightarrow T_1=150p_1\)
Đến đây cần thêm dữ liệu mới ra được.
Bài 5: Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 32 độ C đến nhiệt độ t2 = 117 độ C, thể tích khối khí tăng thêm 1,7lít. Tìm thế tích khối khí trước và sau khi giãn nở.
Bài 5: Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 32 độ C đến nhiệt độ t2 = 117 độ C, thể tích khối khí tăng thêm 1,7lít. Tìm thế tích khối khí trước và sau khi giãn nở.
---
T1= t1+273= 32+273= 305oK
T2= t2+273= 117+273=390oK
V2=V1+1,7(l)
Đẳng áp: P1=P2
giải:
Theo hệ thức ĐL Sác-lơ:
\(\frac{V1}{T1}=\frac{V2}{T2}\\ \Leftrightarrow\frac{V1}{305}=\frac{V1+1,7}{390}\\ \Leftrightarrow390.V1=305.\left(V1+1,7\right)\\ \Leftrightarrow390V1-305V1=305.1,7\\ \Leftrightarrow85V1=518,5\\ \Leftrightarrow V1=6,1\left(l\right)\)
=> Vậy khối khí trước khi giãn nở là 6,1 lít và sau khi giãn nở là 7,8 lít (6,1+1,7=7,8)
Bài 4: Áp suất khí trơ trong bóng đèn tăng lên bao nhiêu lần. Biết khi đèn tắt khí có nhiệt độ là 25 độ C còn khi sáng nhiệt độ là 323 độ C
T1=t1+273= 25+273=298oK
T2= t2+273=323+273= 600oK
Áp dụng hệ thức ĐL Sác lơ cho quá trình đẳng tích:
\(\frac{P1}{T1}=\frac{P2}{T2}\\ \Leftrightarrow\frac{P1}{298}=\frac{P2}{600}\\ \rightarrow\frac{P2}{P1}=\frac{600}{298}\approx2,013\)
=> Áp suất tăng khoảng 2,013 lần.
Bài 3: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ, khi đèn sáng nhiệt độ của bóng là 400 độ C, áp suất trong bóng đèn bằng áp suất khí quyển 1atm. Tính áp suất khí trong bóng đèn khi đèn chưa sáng ở 22 độ C.
Trạng thái 1 Trạng thái 2
giải
Theo định luật Sac lơ:
Một bình được nạp khí ở nhiệt độ 33°C dưới áp suất 20atm. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 37°C. Tính độ tăng áp suất trong bình.
áp dụng định luật \(Sac-lơ\) ta có :
\(\dfrac{P_1}{T_1}=\dfrac{P_2}{T_2}\Leftrightarrow P_2=\dfrac{P_1T_2}{T_1}=\dfrac{20.310}{306}\simeq20,3\)
\(\Rightarrow\Delta P=P_2-P_1=20,3-20=0,3\)
vậy độ tăng áp suất trong bình là \(0,3atm\)
Trong quá trình dãn nở đẳng áp của 1 lượng khí xác định nhiệt độ của khí tăng thêm 145°C thể tích tăng thêm 50%
đun nóng đẳng tích 1 khối khí lên 20 độ c thì áp suất tăng thêm 1/40 áp suất ban đầu. tìm nhiệt độ khoi khí ban đầu
Gọi \(p_1,T_1\) là áp suất và nhiệt độ khí ban đầu
gọi \(p_2,T_2\) là áp suất và nhiệt độ khí lúc sau
Áp dụng định luật Sác - lơ ta có:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\)
Ta lại có \(p_2=p_1+\dfrac{p_1}{40}\)
\(T_2=20^oC=293K\)
Suy ra: \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{41p_1}{40.293}=>T_1=286K=13^oC\)
Nhiệt độ khí ban đầu là \(13^oC\)
Một khối khí có thể tích không đổi.Nếu áp suất tăng thêm 8 (atm) thì nhiệt độ tăng thêm 400o K. Nếu áp suất giảm đi 3 (atm) thì nhiệt độ giảm đi 150o K.Biết nhiệt độ khối khí không dưới 400 o K, áp suất không dưới 9 (atm). Tìm giá trị nhỏ nhất của áp suất và nhiệt độ của khối khí?
đặc \(P;T\) là áp xuất và nhiệt độ ban đầu của khối khí
vì là 1 khối khí có thể tích không đổi nên ta dùng định luật sác-lơ
theo đề bài: nếu áp suất tăng thêm 8(atm) thì nhiệt độ tăng thêm \(400^oK\)
\(\Rightarrow\dfrac{P}{T}=\dfrac{P+8}{T+400}\Leftrightarrow P\left(T+400\right)=T\left(P+8\right)\Leftrightarrow400P=8T\)(1)
theo đề bài: nếu áp suất giảm đi 3(atm) thì nhiệt độ giảm đi \(150^oK\)
\(\Rightarrow\dfrac{P}{T}=\dfrac{P-3}{T-150}\Leftrightarrow P\left(T-150\right)=T\left(P-3\right)\Leftrightarrow-150P=-3T\)(2)
từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}400P=8T\\-150P=-3T\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}T=50P\\T=50P\end{matrix}\right.\)có vô số nghiệm
mà vì nhiệt độ khối khí không dưới \(400^oC\) , áp suất không dưới 9(atm)
\(\Rightarrow T_{min}=400^oK\) khi đó áp suất là \(8\) (atm)
\(P_{min}=9\left(atm\right)\) khi đó nhiệt độ là \(450^oK\)
\(\Rightarrow\dfrac{P}{T}=\dfrac{P+8}{T+400}\Leftrightarrow P\left(T+400\right)=T\left(P+8\right)\Leftrightarrow400P=8T\)
\(\Rightarrow\dfrac{P}{T}=\dfrac{P+8}{T+400}\Leftrightarrow P\left(T+400\right)=T\left(P+8\right)\Leftrightarrow400P=8T\)
khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1k thì áp suất khí tăng thêm \(\dfrac{1}{360}\) áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ đầu của khí.
tóm tắc : \(\left(1\right)\left\{{}\begin{matrix}p_1\\v_1\\T_1\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_2=\dfrac{361}{360}p_1\\v_2=v_1\\T_2=T_1+1\end{matrix}\right.\)
bài làm : áp dụng định luật sac-lơ
ta có \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Leftrightarrow T_1=\dfrac{p_1T_2}{p_2}=\dfrac{p_1\left(T_1+1\right)}{\dfrac{361}{360}p_1}\)
\(\Leftrightarrow T_1=\dfrac{360}{361}\left(T_1+1\right)\Leftrightarrow T_1=\dfrac{360}{361}T_1+\dfrac{360}{361}\)
\(\Leftrightarrow T_1-\dfrac{360}{361}T_1=\dfrac{360}{361}\Leftrightarrow\dfrac{1}{361}T_1=\dfrac{360}{361}\Leftrightarrow T_1=360\left(k\right)\) vậy nhiệt độ ban đầu của khối khí là \(360\left(k\right)\)
Một cái bình bơm kk ở nhiệt độ 27°C vào buổi sáng, đến trưa nhiệt độ của khí trong bình là 67°C. Áp suất trong bình tăng lên bn %