Bài 30. Ôn tập Động vật không xương sống

DD
Xem chi tiết
IP
18 tháng 1 2021 lúc 20:34

Đặc điểm:

- Không có sương sống 

 -Nhiều loài động vật không xương sống có hình thức sinh sản hữu tính.

-Chúng có một vài tế bào sinh sản đặc biệt, mà các tế bào này có thể trải qua quá trình phân bào để tạo ra các tinh trùng nhỏ hơn có thể cử động, hoặc các trứng lớn hơn không thể di chuyển.

Bình luận (0)
H24
18 tháng 1 2021 lúc 20:36

Các động vật không xương sống bao gồm một số ngành. Một trong số đó là bọt biển (Porifera). Chúng đã từng được xem là đã tách ra từ các động vật khác trước đây. Chúng thiếu tổ hợp phức tạp được tìm thấy trong hầu hết các ngành khác.Các tế bào của chúng khác biệt nhưng trong hầu hết các trường hợp không được tổ chức thành các mô riêng biệt. Bọt biển thường ăn bằng cách hút nước qua các lỗ chân lông. Một số người suy đoán rằng bọt biển không phải nhóm nguyên sinh, nhưng có thể là một dạng thứ sinh đơn giản hóa. Ctenophora và Cnidaria, bao gồm sea anemone, san hô, và sứa, có dạng đối xứng tâm và có buồn tiêu hóa có một lỗ duy nhất, vừa là miệng cũng vừa là hậu môn.Cả hai đều có các mô riêng biệt, nhưng chúng không được tổ chức thành một cơ quan. Chúng chỉ có hai lớp màng chính là nội bì và ngoại bì, giữa chúng chỉ có các tế bào nằm rải rác. Do đó, đôi khi người ta gọi chúng là lưỡng bì.

Bình luận (0)
TT
18 tháng 1 2021 lúc 20:37

Giải bài 4 trang 101 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

Bình luận (4)
TN
Xem chi tiết
TN
2 tháng 1 2021 lúc 9:12

Gồm tổ chức cơ thể và sinh sản

*Tổ chức:-hô hấp:Chưa phân hóa trao đổi qua da->Hô hấp bằng mang

+Hô hấp bằng phổi,da->phổi

-Hệ tuần hoàn:+Chưa có tìm(chưa phân hóa)->tìm chưa phân hóa->tim 2 ngăn->1 vòng tuần hoàn->tim 3 ngăn,2 vòng tuần hoàn->Tim 4 ngăn,2 vòng tuần hoàn

-Hệ thân fkinh:+Từ chưa phân hóa->hệ thần kinh:mạng lưới->chỗi hạch đơn giản->chuỗi hạc phân hóa(não,hầu,bụng)->Thần kinh ống,phân háo não,tủy sống

-Hệ sinh dục:chưa phân hóa->tuyến sinh dục chưa có ống dẫn->tuyến sinh dục đã có ống dẫn

-Di chuyenr:bám cố định->di chuyển chậm->di chuyển đơn giản->di chuyển có phân hóa->di chuyển nhanh

*Sinh sản:

-Vô tính:+ko co tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau

+Hình thức:phân đôi cơ thể ;sinh sản sinh dưỡng:mọc chồi,tái sinh

-Hữu tính:kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp từ

-Tiến hóa:+Đẻ trứng thành đẻ con

+Thụ tinh ngoài->thụ tinh trong

+Cách chăm sóc con

+Biến thái->phát triển trực tiếp

Bình luận (1)
KC
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
LT
27 tháng 12 2020 lúc 16:13

tôm có vỏ cơ thể lm bằng kitin còn nhện thì không 

vỏ tôm có sắc tố giúp tôm có màu sắc của môt trường

chúc bạn hok tốt nha

hiha

undefinedundefined

Bình luận (0)
LT
27 tháng 12 2020 lúc 16:15

tôm có lớp vỏ kitin bao bọc ngoài cơ thể còn nhện thì ko

vỏ tôm có sắc tố giúp tôm có màu của môi trường

undefinedundefined

chúc bạn hok tốt leuleu

Bình luận (0)
MH
27 tháng 12 2020 lúc 17:18

Điểm khác nhau về cấu tạo của nhện và tôm

+ Tôm sông;

Phần đầu - ngực

- Các chân hàm

- 2 đôi râu

- 5 đôi chân bò

Phần Bụng

- 5 đôi chân bụng

- Tấm lái

+ Nhện:

Phần đầu - ngực

- Đôi kìm; Đôi chân xúc giác; 4 đôi chân bò

Phần bụng

- Đôi khe thở;1 lỗ sinh dục;  Các núm tuyến tơ

 

Bình luận (0)
DC
Xem chi tiết
IP
25 tháng 12 2020 lúc 20:27

undefined

Bình luận (0)
VY
25 tháng 12 2020 lúc 20:28
TTTên động vậtMôi trường sốngSự thích nghi
Kiểu dinh dưỡngKiểu di chuyểnKiểu hô hấp
123456
1Trùng roi xanhNước ao, hồTự dưỡngBơi bằng roiKhuếch tán qua màng cơ thể
2Trùng biến hìnhNước ao, hồDị dưỡngBơiKhuếch tán qua màng cơ thể
3Trùng giàyNước bẩnDị dưỡngBơiKhuếch tán qua màng cơ thể
4Hải quỳĐáy biểnDị dưỡngCố địnhKhuếch tán qua màng cơ thể
5SứaBiểnDị dưỡngBơiKhuếch tán qua màng cơ thể
Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
H24
20 tháng 12 2020 lúc 21:34

Đó là do trong vỏ cứng của cua có các loại sắc tố, trong đó có màu đỏ tôm. Do màu đỏ tôm trộn lẫn với các sắc tố khác nên bình thường không thể hiện rõ sắc đỏ tươi vốn có của nó. Nhưng sau khi luộc chín, các sắc tố khác bị phá huỷ và phân giải dưới nhiệt độ cao, khi chúng biến mất thì màu đỏ sẽ hiện ra.

Bình luận (0)
LY
Xem chi tiết
MH
20 tháng 12 2020 lúc 17:16

Câu 1: 

Ốc sên vừa có lợi, vừa có hại

+ Có lợi: Làm thực phẩm, làm thuốc (có thể dùng ốc sên nấu ăn và chữa các bệnh như hen suyễn, đau bụng kinh niên, thấp khớp)

+ Có hại: ăn lá cây

 

Bình luận (0)
MH
20 tháng 12 2020 lúc 17:17

Câu 2:

Người ta sử dụng lớp xà cừ trong cấu tạo của trai để khảm tranh

Bình luận (0)
MH
20 tháng 12 2020 lúc 17:21

Câu 3:

Sâu bọ sống kí sinh: bọ rầy, chấy, rận

Sâu bọ sống tự do: ong, bướm, bọ ngựa, dễ trũi, dẽ mèn, bọ hung, ...

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
DL
16 tháng 12 2020 lúc 22:17

Vì ong là loài sống tập đoàn nghiêm ngặt nên ong luôn luôn theo ong chúa

Bình luận (0)
DL
16 tháng 12 2020 lúc 22:18

vì ong chúa điều khiển tất cả các con ong khác

Bình luận (0)
MH
18 tháng 12 2020 lúc 11:07

Người nuôi ong mật muốn di chuyển đàn ong tới đâu chỉ cần di chuyển ong chúa tới đó vì:

Ong chúa là cá thể duy nhất có khả năng sinh sản để duy trì bầy đàn và điều tiết của hoạt động của đàn ong.

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
ND
17 tháng 12 2020 lúc 5:53

- Sử dụng thiên địch để trừ khử sâu bọ.

- Thường xuyên tỉa lá, bắt sâu.

- Dùng lượng thuốc trừ sâu nhỏ, vừa phải.

 

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
KL
16 tháng 12 2020 lúc 21:50

-Những đặc điểm chung của chúng là:

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào

+ Cơ quan dinh dưỡng

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

Bình luận (1)
KL
16 tháng 12 2020 lúc 21:50

-Những đặc điểm chung của chúng là:

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào

+ Cơ quan dinh dưỡng

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

Bình luận (1)