Bài 30. Di truyền học với con người

NT
Xem chi tiết
IM
21 tháng 9 2016 lúc 17:44

(+) Phụ nữ ở tuổi ngoài 35 không nên sinh con vì dễ sinh ra con bị tật. bệnh di
truyền. nhất là bệnh dao. Nếu ở tuổi 20 - 24 khi sinh nở con có khoảng 0.02
0.04% mắc bệnh đao thì ở tuổi 35 - 39 số con mắc bệnh đao tăng là 0,33 - 0,42%.
(+) Cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường vì hâu hết các chất thải độc có
trong lòng đất hoặc các vật dụng quanh ta thường xuyên phân rã xâm nhập vào động,
thực vật rồi vào người (người sử dụng chúng làm thức ăn) chúng tích lũy trong mô
xương, mô máu. tuyến sinh dục gây ung thư máu. các khối u, đột biến

Bình luận (0)
VH
11 tháng 2 2017 lúc 14:39

Bạn tham khảo nhé!!!!

- Phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi ngoài 35 vì: Qua nghiện cứu cho thấy tỉ lệ trẻ sinh ra mắc bệnh tật di truyền như: bệnh Đao, bệnh Tocno, câm điếc bẩm sinh.....tăng theo độ tuổi sinh đẻ của người mẹ. Đặc biệt là mẹ từ ngoài 35 tuổi trở đi. Lí do là từ ở tuổi 35 trở đi các yếu tố gây đột biến của môi trường tích lũy trong tế bào của bố và mẹ nhiều hơn và dẫn đến phát sinh đột biến trong quá trình sinh sản.

- Cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường vì:

+ Ô nhiễm môi trường là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm giảm sút chất lượng cuộc sống và tạo ra nhiều bệnh, tật di truyền ở con người vì vậy cần chống ô nhiễm môi trường để bảo vệ chính con người trong hiện tại và tương lai.

Bình luận (0)
NL
14 tháng 5 2017 lúc 0:01

Phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35 vì dễ sinh ra những đứa trẻ bị tật, bệnh di truyền (bệnh Đao).

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
H24
17 tháng 12 2017 lúc 13:51

Các chất đồng vị phóng xạ tạo ra từ các vụ nổ trong vũ trụ hoặc do thử vũ khí hạt nhân được tích lũy trong khí quyển và thường xuyên rơi xuống Trái Đất gây mưa phóng xạ. Một số chất đồng vị phóng xạ có trong lòng đất và các vật dụng quanh ta thường xuyên phân rã, liên tục xâm nhập vào cơ thê động vật, thực vật rồi qua rau. sữa, thịt đi vào cơ thể người. Các chất phỏng xạ được tích luỹ trong mô xương, mô máu, tuyến sinh dục... và hàm lượng tăna dần qua thời gian gây ung thư máu, các khôi u và các đột biến.

Sự phát triển nhanh của một sô ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp hoá học đã tạo ra nhiều loại hoá chất mới, nhiều hoá chất có hoạt tính gây đột biến gấp hàng chục, hàng trăm lần chất phóng xạ. Các hoá chất này đi vào cơ thê người qua không khí, nước uống, thực phẩm... Các thuốc diệt có. thuốc trừ sâu đã làm tăng rõ rệt tần số đột biến NST ở người sử dụng. Các chất hoả học mà Mì đã rải xuống miền Nam gây hậu quà di truyền lâu dài. Việc sừ dụng thuốc trừ sâu không đúng quy cách và các loại thuốc đã cấm sừ dụng gây hậu quả xấu đối với môi trường.

Vì vậy, cần đấu tranh chống vũ khí hạt nhân và vũ khí hoá học, chống ô nhiễm môi trường để bảo vệ con người trong hiện tại và tương lai.

Bình luận (0)
AG
Xem chi tiết
HT
13 tháng 12 2017 lúc 21:08

Tại vì ô nhiễm môi trường ảnh hưởng xấu trực tiếp đến sức khỏe và sự tồn tại của tất cả các loài động vật thực vật và bao gồm cả con người, (chúng ta gọi chung là sinh vật sống). Vì vậy để hành tinh này có sự sống chúng ta phải chống lại sự ô nhiễm môi trường.

leuleu

Bình luận (2)
HT
13 tháng 12 2017 lúc 21:14

ần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường vì hâu hết các chất thải độc có
trong lòng đất hoặc các vật dụng quanh ta thường xuyên phân rã xâm nhập vào động,
thực vật rồi vào người (người sử dụng chúng làm thức ăn) chúng tích lũy trong mô
xương, mô máu. tuyến sinh dục gây ung thư máu. các khối u, đột biến.
hiha Được chưa ?

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
NT
12 tháng 12 2017 lúc 19:35

Pháp luật VN qui định hôn nhân 1 vợ 1 chồng vì để đảm bảo sự bình đẳng giữa nam và nữ, phù hợp với qui luật tự nhiên, với tâm lí, tình cảm, đạo đức của con người, đảm bảo gia đình hạnh phúc, bền vững.

Phụ nữ trước 18 tuổi không nên sinh con vì còn nhỏ, sức khỏe chưa tốt, sự phát triển về mặt sinh sản chưa hoàn diện, chưa có khả năng làm mẹ tốt,... ảnh hưởng xấu không những đến sức khỏe người mẹ mà còn gia đình, xã hội.

Phụ nữ sau 35 tuổi không nên sinh con vì sức khỏe lúc bấy giờ đã suy yếu, không còn có khả năng nuôi dưỡng sức khỏe tốt cho con, tỉ lệ mắc các loại bệnh càng cao, ví dụ như bệnh Đao,...

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
NT
5 tháng 12 2017 lúc 19:56

Bệnh AIDS lây từ mẹ sang con là do trong cơ thể người mẹ có virut bệnh này và không liên quan gì đến gen cả, nên theo mình nghĩ đây không phải là bệnh di truyền mà chỉ là do lây thôi.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NA
2 tháng 9 2017 lúc 23:23

1. Bố bthg có KG XAY. mẹ mù màu có KG XaXa.

Vì gen di truyền chéo => con trai sinh ra phải có KG XaY (bị mù màu).

=> Xác suất sinh con trai bthg = 0.

2. Mẹ vợ bị bệnh có KG XaXa => vợ bình thường có KG XAXa.

Người chồng bthg có KG XAY

=> Con sinh ra có thể là 1XAXA: 1XAXa: 1XAY: 1XaY (3XA- : 1XaY = 3 bthg: 1 bệnh)

=> Xác suất con đầu lòng bthg = 3/4 = 75%.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
PL
13 tháng 5 2017 lúc 21:49

+ Cơ chế di truyền tủ lệ nam : nữ \(\simeq\) 1 : 1

do trong quá trình nguyên phân của NST giới tính XY tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y với tỷ lệ bằng nhau và xác suất tham gia thụ tinh là như nhau.

Bình luận (0)
TT
13 tháng 5 2017 lúc 19:06

giup mh voi!!!!

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
PB
21 tháng 2 2017 lúc 22:48

-Trong nguyên phân:

ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử,, các nhiếm sắc thể nhân đôi nhưng thoi vô sắc không hình thành, tất cả các nhiễm sắc thể không phân li, hình thành cơ thể 4n

- Trong giảm phân:

+ Các cơ thể 2n giảm phân không bình thường tạo giao tử lường bội 2n.

+ Trong thụ tinh, sự kết hợp giữa các giao tử lưỡng bội 2n với nhau tạo thành hợp tử 4n

Bình luận (0)
VM
Xem chi tiết
TN
17 tháng 2 2017 lúc 20:22

a/

bố có cơ phát triển bình thường có kiểu gen XDY

mẹ có cơ phát triển bình thường có kiểu gen XDXd hoặc XDXD

vậy có 2 trường hợp:

TH1: P XDY \(\times\) XDXd

\(\Rightarrow\)F1 KG 1XDXD: 1XDXd :1XDY: 1XdY

KH 2 con gái bình thường :1 con trai bình thường: 1 con trai bị teo cơ

TH2: P XDY \(\times\) XDXD

\(\Rightarrow\)F1 KG 1XDXD :1 XDY

KH 1 con gái bình thường: 1 con trai bình thường

b/* xác định kiểu gen

- con trai bình thường có kiểu gen XDY \(\Rightarrow\) người mẹ tạo được giao tử mang XD. vậy người mẹ có kiểu hình bình thường

- con trai teo cơ có kiểu gen XdY \(\Rightarrow\)người mẹ tạo được giao tử mang Xd

=> kiểu gen của người mẹ là XDXd

- con gái bị teo cơ có kiểu gen XdXd => nguồi bố tạo được giao tử mang Xd => người bố có kiểu gen XdY, kiểu hình bị teo cơ

vậy P XDXd (bình thường) \(\times\)XdY(bị teo cơ)

* sơ đồ lai

P XDXd \(\times\) XdY

GP XD ,Xd Xd , Y

F1 KG 1XDY: 1XdY :1XDXD :1XdXd

KH 1 con trai bình thường: 1con trai teo cơ: 1 con gái bình thường: 1 con gái bị teo cơ

Bình luận (0)
VM
Xem chi tiết
DT
17 tháng 2 2017 lúc 19:17

Con gái máu O có kiểu gen IoIo => cả bố và mẹ cho giao tử Io

Bố mẹ máu A cho giao tử Io => Kiểu gen của bố mẹ là IAIo x IAIo

Kiểu gen người con trai là IAIA hoặc IAIo

Bình luận (0)