mn ơi cho em hỏi là khi nhiệt phân cùng 1 lượng KCLO3 và KMnO4 thì chất nào thu được nhiều khí O2 hơn và vì sao ạ? 😢
mn ơi cho em hỏi là khi nhiệt phân cùng 1 lượng KCLO3 và KMnO4 thì chất nào thu được nhiều khí O2 hơn và vì sao ạ? 😢
PT: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Coi mKClO3 = mKMnO4 = 1 (g)
Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{1}{122,5}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2\left(KClO_3\right)}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=\dfrac{3}{245}\left(mol\right)\)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{158}\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(KMnO_4\right)}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{316}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{245}>\dfrac{1}{316}\)
Vậy: Cùng 1 khối lượng, KClO3 cho nhiều khí O2 hơn.
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
Qua phương trình trên ta thấy đc KClO3 thu đc nhiều khí oxi hơn là KMnO4
a) Fe+Cl2 ---->2FeCl3 b) Fe +S---->Fe3 c) 2NaHCo3--->+H2O+CO2 GIÚP MIK VS MN 😢
a) \(2Fe+3Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2FeCl_3\)
b) \(Fe+S\xrightarrow[]{t^o}FeS\)
c) \(2NaHCO_3\xrightarrow[]{t^o}Na_2CO_3+CO_2+H_2O\)
trong phòng thí nghiệm ngta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao
a) viết PTPƯ
b) tính số gam sắt và thể tích khí oxi để điều chế được 6,96 gam oxit sắt từ
giúp e giải câu này vs ạ
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,96}{56\cdot3+16\cdot4}=0,03\left(mol\right)\\ PTHH;3Fe+2O_2-^{t^o}>Fe_3O_4\)
tỉ lệ: 3 : 2 : 1
n(mol) 0,09<-----0,06<---0,03
\(m_{Fe}=n\cdot M=0,09\cdot56=5,04\left(g\right)\\ V_{O_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,06\cdot22,4=1,344\left(l\right)\)
a) $3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
b) $n_{Fe_3O_4} = \dfrac{6,96}{232} = 0,3(mol)$
Theo PTHH :
$n_{Fe} = 3n_{Fe_3O_4} = 0,9(mol) \Rightarrow m_{Fe} = 0,9.56 = 50,4(gam)$
$n_{O_2} = 2n_{Fe_3O_4} = 0,6(mol) \Rightarrow V_{O_2} = 0,6.22,4 = 13,44(lít)$
trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt tư Fe3O4 bằng cách dùng oxi hoá sắt ở nhiệt độ cao
a) Tính số gam sắt và số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 2,32 g oxit sắt từ
b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên
a, PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=0,03\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=2n_{Fe_3O_4}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,02.32=0,64\left(g\right)\)
b, PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,04.158=6,32\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 5,4g Là trong khí O2 a) tính thể tích khí O2 cần dùng b) Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng O2 trên
Có lẽ đề cho "Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g Al" bạn nhỉ?
a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\)
tính thành phần phần trăm về khối lượng của sắt III oxit có trong oxit sắt từ. Từ đó tính khối lượng của sắt III oxit có trong 116 gam oxit sắt từ
Đốt cháy 22,311 lít khí methane thì cần bảo nhiêu lít khí oxygen đkc? ( Cho biết phương trình hóa học của phản ứng sau CH4+O2 ----> CO2+ H2O)
\(n_{CH_4}=\dfrac{22.311}{22.4}\simeq1\left(mol\right)\)
CH4+2O2->CO2+2H2O
1 1 1
\(V=1\cdot22.4=22.4\left(lít\right)\)
Tính số mol và số gam kclo3 cần thiết để điều chế được a) 64 gam khí oxygen b) 7,437 lít khí oxygen đkc
$2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2$
a)
$n_{O_2} = \dfrac{64}{32} = 2(mol)$
Theo PTHH :
$n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{4}{3}(mol)$
$m_{KClO_3} = \dfrac{4}{3}.122,5 = 163,3(gam)$
b) $n_{O_2} = \dfrac{7,437}{24,79} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow n_{KClO_3} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow m_{KClO_3} = 0,2.122,5 = 24,5(gam)$
Câu 11. Cho 11,2 g CaO tác dụng với dung dịch có chứa 39,2 g H2SO4. Tính khối lượng các chất còn lại trong phản ứng hóa học trên (không tính khối lượng nước)
Câu 12. Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh bằng 11,2 lít khí O2 (đktc) thu được sản phẩm là SO2. Tính thể tích của các khí thu được sau phản ứng hóa học trên ở đktc
Câu 13. Đốt cháy 4,8 g cacbon bằng 6,72 lít khí oxi thu được sản phẩm sau phản ứng là CO2. Tìm khối lượng chất còn dư và thể tích khí CO2 thu được
Câu 14. Cho 20,8 g BaCl2 tác dụng với dung dịch chứa 9,8 g H2SO4. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
Câu 15. Cho 20 g CuO tác dụng với dung dịch chứa 18,25 g HCl. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
Câu 11:
\(n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
Ban đầu: 0,2 0,4 0,2
Sau pư: 0 0,2 0,2
`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\\m_{CaSO_4}=0,2.136=27,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 12:
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: \(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\)
Ban đầu: 0,2 0,5
Sau pư: 0 0,3 0,2
`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\V_{SO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 13:
\(n_C=\dfrac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)
Ban đầu: 0,4 0,3
Sau pư: 0,1 0 0,3
`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}m_{C\left(d\text{ư}\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 14:
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Ban đầu: 0,1 0,1
Sau pư: 0 0 0,1 0,2
`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\\m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 15:
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Ban đầu: 0,25 0,5
Sau pư: 0 0 0,25
`=>`\(m_{CuCl_2}=0,25.135=33,75\left(g\right)\)
Cho 0, 23 gam Natri cháy trong oxi dư sau pứ thu được Natri oxit
a) lập PTHH
b)tính khối lượng Natri oxit (Na=23 O=16)
c) tính thể tích oxi cần để đốt cháy hết Natri ở đktc
\(a,4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
\(4:1:2\left(mol\right)\)
\(0,01:0,0025:0,005\left(mol\right)\)
\(n_{Na}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{0,23}{23}=0,01\left(mol\right)\)
\(b,m_{Na_2O}=n.M=0,005.\left(23.2+16\right)=0,31\left(g\right)\)
\(c,V_{O_2}=n.22,4=0,0025.22,4=0,056\left(l\right)\)