người ta dùng 11,2 lit h2 (đktc) để khử 32g hỗn hợp 2 oxit gồm fe2o3 và cuo.
a. tính khối lượng mỗi kim loại thu được sau phản ứng. b. tính khối lượng h2 đã tham gia phản ứng
người ta dùng 11,2 lit h2 (đktc) để khử 32g hỗn hợp 2 oxit gồm fe2o3 và cuo.
a. tính khối lượng mỗi kim loại thu được sau phản ứng. b. tính khối lượng h2 đã tham gia phản ứng
\(n_{Fe_2O_3}:a,n_{CuO}:b\)
=> 160a + 80b = 32
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\
pthh:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
a 3a
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b b
\(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=32\\3a+b=0,5\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,1 , b =0,2
\(m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\\
m_{CuO}=32-16=16\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0,5.2=1\left(g\right)\)
Khi phân hủy 122,5 g KClO3 có xúc tác ở nhiệt độ cao . Thể tích khí oxi (ở đktc) thu được là
A.33,6 l B. 3,36 l C.11,2 l D. 1,12 l
\(n_{KClO_3}=\dfrac{122,5}{122,5}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
1-------------------------->1,5
=> VO2 = 1,5.22,4 = 33,6 (l)
=> A
Đốt cháy hoàn toàn 3,25 gam Zn
a) Tính thể tích oxi tối thiểu (đktc) để đốt cháy hết lượng kẽm nói trên
b) Tính số gam KClO3 cần để điều chế lượng oxi để thực hiện phản ứng đốt cháy trên
Xin cảm ơn mn
2Zn+O2-to>2ZnO
0,05--0,025---0,05
n Zn=0,05 mol
=>=>VO2=0,025.22,4=0,56l
2KClO3-to->2KCl+3O2
1\60------------------------0,025
=>m KClO3=\(\dfrac{1}{60}\).122,5=2,041g
\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05mol\)
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
0,05 0,025
\(V_{O_2}=0,025\cdot22,4=0,56l\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{1}{60}\) 0,025
\(m_{KClO_3}=\dfrac{1}{60}\cdot122,5=2,042g\)
Đốt cháy hoàn toàn 3,5 gam Zn
a) Tính thể tích oxi tối thiểu (Đktc) để đốt cháy hết lượng kẽm nói trên
b) Tính số gam KClO3 cần để điều chế lượng oxi để thực hiện phản ứng đốt cháy trên
2Zn+O2-to>2ZnO
7\130--7\260
n Zn=\(\dfrac{7}{130}mol\)
=>VO2=\(\dfrac{7}{260}22,4\)=0,6l
b)
2KClO3-to>2KCl+3O2
=>7\390---------------7\260
=>m KClO3=\(\dfrac{7}{390}\).122,5=2,198g
\(n_{Zn}=\dfrac{3,5}{65}=\dfrac{7}{130}mol\)
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
\(\dfrac{7}{130}\) \(\dfrac{7}{260}\)
\(V_{O_2}=\dfrac{7}{360}\cdot22,4=0,6l\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{7}{390}\) \(\dfrac{7}{260}\)
\(m_{KClO_3}=\dfrac{7}{390}\cdot122,5=2,2g\)
3,25 g Zn chứ bạn, bạn check lại đề ik :)
Cách điều chế khí O2
refer
– Nguyên liệu:
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi như: KClO3 , KMnO4 ,…. và dễ phân hủy ở nhiệt độ cao.
– Phương pháp thu khí oxi: Đẩy nước và đẩy không khí.
– Phương trình hóa học:
2KMnO4 (t°) → K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 (t°) → 2KCl + 3O2
*Lưu ý khi điều chế Oxi trong PTN:
Nếu điều chế oxi bằng nhiệt phân chất rắn thì lắp ống nghiệm sao cho miệng ống nghiệm hơi chúc xuống để đề phòng hỗn hợp có chất rắn ẩm, khi đun hơi nước không chảy ngược lại làm vỡ ống nghiệm.Khi ngừng thu khí, phải tháo rời ống dẫn khí rồi mới tắt đèn cồn tránh hiện tượng nước tràn vào ống nghiệm khi ngừng đun.Từ: KMnO4 điều chế oxi tuy ít hơn từ KClO3 nhưng dễ mua không cần dùng chất xúc tác và ít gây nguy hiểm.Khi thu khí O2, đề kiểm tra O2 đã đầy bình chưa ta đưa tàn đóm đỏ vào miệng bình thấy bùng cháy chứng tỏ O2 đã đầy bình.KClO3 là chất dễ gây nổ nên không nghiền nhiều một lúc và không nghiền lẫn với bất kì chất nào khác. Lọ đựng KClO3 không để hở nút cạnh: P, C, S nút lọ đựng KClO3 không độn giấy vào.Tham Khảo
– Nguyên liệu:
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi như: KClO3 , KMnO4 ,…. và dễ phân hủy ở nhiệt độ cao.
– Phương pháp thu khí oxi: Đẩy nước và đẩy không khí.
– Phương trình hóa học:
2KMnO4 (t°) → K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 (t°) → 2KCl + 3O2
*Lưu ý khi điều chế Oxi trong PTN:
Nếu điều chế oxi bằng nhiệt phân chất rắn thì lắp ống nghiệm sao cho miệng ống nghiệm hơi chúc xuống để đề phòng hỗn hợp có chất rắn ẩm, khi đun hơi nước không chảy ngược lại làm vỡ ống nghiệm.Khi ngừng thu khí, phải tháo rời ống dẫn khí rồi mới tắt đèn cồn tránh hiện tượng nước tràn vào ống nghiệm khi ngừng đun.Từ: KMnO4 điều chế oxi tuy ít hơn từ KClO3 nhưng dễ mua không cần dùng chất xúc tác và ít gây nguy hiểm.Khi thu khí O2, đề kiểm tra O2 đã đầy bình chưa ta đưa tàn đóm đỏ vào miệng bình thấy bùng cháy chứng tỏ O2 đã đầy bình.KClO3 là chất dễ gây nổ nên không nghiền nhiều một lúc và không nghiền lẫn với bất kì chất nào khác. Lọ đựng KClO3 không để hở nút cạnh: P, C, S nút lọ đựng KClO3 không độn giấy vào.NUNG NÓNG KMnO4 hoặc KClO3
thu bằng 2 pp : đẩy nước , đẩy kk
đốt cháy hoàn toàn 1 mol kim loại x trong khí oxi thu đc oxit có công thức x là xO.Tính thể tích khí oxi(đktn)?
\(PTHH:2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)
1 0,5
=> VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
Nêu cách điều chế và thu khí H2 và O2 trong phòng thí nghiệm? Giải thích tại sao sử dụng cách thu đó
điều chế H2 từ pứ kim loại vs axit loại 1
thu cả ở đẩy nước, và úp bình (do H2 nhẹ hơn kk)
điều chế o2 từ phân hủy các chất giàu oxi
thu đc ở đâye nước và ngửa bình do (O2 nặng hơn kk)
2h2o -> 2h2 + o2
đk phản ứng nhiệt độ
Bằng pp đẩy kk và đẩy nước:
- Đẩy nước: vì H2 và O2 đều ít tan trong nước
- Đẩy kk:
+ O2: ngửa bình vì O2 nặng hơn kk
+ H2: úp ngược bình vì H2 là khí nhẹ nhất trong các khí hay nhẹ hơn kk
Câu 1. Đâu là những tính chất vật lý của oxi.
a. Là chất lỏng, tan vô hạn trong nước, mùi thơm.
b. Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
c. Là chất khí, màu vàng, mùi hắc, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí.
d. Hóa lỏng ở - 196oC.
e. Hóa lỏng ở - 183oC.
A. b,e. B. b,d C. a,d. D. c,e
Câu 2. Đâu là những tính chất hóa học của oxi.
a. Tác dụng với nhiều phi kim. b. Tác dụng với nước.
c. Tác dụng với hầu hết kim loại. d. Tác dụng với muối.
e. Tác dụng với nhiều hợp chất. f. Bị phân hủy bởi nhiệt độ.
A. a, e, f. B. b, c, d. C. a, c, e. D. d, e, f.
Câu 3. Sản phẩm của phản ứng hóa học nào được viết đúng.
a. Fe + O2 ® Fe3O4 b. SO2 + O2® SO4
c. Mg + O2 ® MgO d. CH4 + O2 ®CO2 + H2O e. P + O2 ®PO4
A. a, c, d. B. a, d, e. C. b, c, d. D. c, d, e.
Câu 4. Sản phẩm khi cho các chất: C, S, Al, C2H6O tác dụng với oxi dư lần lượt là:
A. CO2 - SO4 - Al2O3 - CO2 và H2O. B. CO2 - SO2 - Al2O3 - CO2
C. CO2 - SO2 - Al2O3 - H2O. D. CO2 - SO2 - Al2O3 - CO2 và H2O.
Câu 5. Khi đốt cháy khí metan CH4, dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư, thấy bị vẩn đục. Đó là do trong sản phẩm cháy có:
A. Hơi nước B. Khí CO2 C. Khí H2 D. Khí CO
Câu 1. Đâu là những tính chất vật lý của oxi.
a. Là chất lỏng, tan vô hạn trong nước, mùi thơm.
b. Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
c. Là chất khí, màu vàng, mùi hắc, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí.
d. Hóa lỏng ở - 196oC.
e. Hóa lỏng ở - 183oC.
A. b,e. B. b,d C. a,d. D. c,e
Câu 2. Đâu là những tính chất hóa học của oxi.
a. Tác dụng với nhiều phi kim. b. Tác dụng với nước.
c. Tác dụng với hầu hết kim loại. d. Tác dụng với muối.
e. Tác dụng với nhiều hợp chất. f. Bị phân hủy bởi nhiệt độ.
A. a, e, f. B. b, c, d. C. a, c, e. D. d, e, f.
Câu 3. Sản phẩm của phản ứng hóa học nào được viết đúng.
a. Fe + O2 ® Fe3O4 b. SO2 + O2® SO4
c. Mg + O2 ® MgO d. CH4 + O2 ®CO2 + H2O e. P + O2 ®PO4
A. a, c, d. B. a, d, e. C. b, c, d. D. c, d, e.
Câu 4. Sản phẩm khi cho các chất: C, S, Al, C2H6O tác dụng với oxi dư lần lượt là:
A. CO2 - SO4 - Al2O3 - CO2 và H2O. B. CO2 - SO2 - Al2O3 - CO2
C. CO2 - SO2 - Al2O3 - H2O. D. CO2 - SO2 - Al2O3 - CO2 và H2O.
Câu 5. Khi đốt cháy khí metan CH4, dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư, thấy bị vẩn đục. Đó là do trong sản phẩm cháy có:
A. Hơi nước B. Khí CO2 C. Khí H2 D. Khí CO
Câu 1. Đâu là những tính chất vật lý của oxi.
a. Là chất lỏng, tan vô hạn trong nước, mùi thơm.
b. Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
c. Là chất khí, màu vàng, mùi hắc, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí.
d. Hóa lỏng ở - 196oC.
e. Hóa lỏng ở - 183oC.
A. b,e. B. b,d C. a,d. D. c,e
Câu 2. Đâu là những tính chất hóa học của oxi.
a. Tác dụng với nhiều phi kim. b. Tác dụng với nước.
c. Tác dụng với hầu hết kim loại. d. Tác dụng với muối.
e. Tác dụng với nhiều hợp chất. f. Bị phân hủy bởi nhiệt độ.
A. a, e, f. B. b, c, d. C. a, c, e. D. d, e, f.
Câu 3. Sản phẩm của phản ứng hóa học nào được viết đúng.
a. Fe + O2 ® Fe3O4 b. SO2 + O2® SO4
c. Mg + O2 ® MgO d. CH4 + O2 ®CO2 + H2O e. P + O2 ®PO4
A. a, c, d. B. a, d, e. C. b, c, d. D. c, d, e.
Câu 4. Sản phẩm khi cho các chất: C, S, Al, C2H6O tác dụng với oxi dư lần lượt là:
A. CO2 - SO4 - Al2O3 - CO2 và H2O. B. CO2 - SO2 - Al2O3 - CO2
C. CO2 - SO2 - Al2O3 - H2O. D. CO2 - SO2 - Al2O3 - CO2 và H2O.
Câu 5. Khi đốt cháy khí metan CH4, dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư, thấy bị vẩn đục. Đó là do trong sản phẩm cháy có:
A. Hơi nước B. Khí CO2 C. Khí H2 D. Khí CO
Câu 6. Trong không khí chứa 80% về thể tích là N2 và 20% về thể tích là oxi.
Cho một luồng không khí khô đi qua P dư, đốt nóng. Khí thu được sau phản ứng là:
A. O2 B. CO2 C. N2 D. H2
Câu 7. Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên trên ngọn lửa mà không dùng nước. Giải thích nào đúng cho việc làm này?
A. Xăng dầu nhẹ hơn nước nên khi dùng nước sẽ làm đám cháy lan rộng ra. Dùng vải hoặc cát phủ lên ngọn lửa sẽ ngăn không cho xăng dầu tiếp xúc với oxi nên sự cháy sẽ dừng lại.
B. Nước không là chất để dập tắt các đám cháy.
C. Cát không bị cháy trong oxi.
D. Vải dày không bị cháy trong oxi.
Câu 8. Người ta dùng đèn xì oxi-axetilen để hàn và cắt kim loại đó là do:
A. Axetilen C2H2 cháy trong oxi không tỏa nhiệt.
B. Axetilen C2H2 cháy trong oxi tỏa nhiệt rất cao.
C. Axetilen có thể làm đứt các thanh kim loại.
D. Oxi có thể làm nóng chảy các thanh kim loại.
Câu 9. Sự oxi hóa là:
A. Sự tác dụng của chất này với chất khác. B. Sự tác dụng của oxi với một chất.
C. Sự biến đổi chất này thành chất khác. D. Sự phân hủy một chất tạo ra oxi.
Câu 10. Định nghĩa nào đúng:
A. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học của đơn chất với hợp chất.
B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học có hợp chất tham gia phản ứng.
C. Phản ứng hóa hợp là p/ư hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
D. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học từ một chất sinh ra nhiều chất
Câu 1. Đâu là những tính chất vật lý của oxi.
a. Là chất lỏng, tan vô hạn trong nước, mùi thơm.
b. Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
c. Là chất khí, màu vàng, mùi hắc, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí.
d. Hóa lỏng ở - 196oC.
e. Hóa lỏng ở - 183oC.
A. b,e. B. b,d C. a,d. D. c,e
Câu 2. Đâu là những tính chất hóa học của oxi.
a. Tác dụng với nhiều phi kim. b. Tác dụng với nước.
c. Tác dụng với hầu hết kim loại. d. Tác dụng với muối.
e. Tác dụng với nhiều hợp chất. f. Bị phân hủy bởi nhiệt độ.
A. a, e, f. B. b, c, d. C. a, c, e. D. d, e, f.
Câu 3. Sản phẩm của phản ứng hóa học nào được viết đúng.
a. Fe + O2 ® Fe3O4 b. SO2 + O2® SO4
c. Mg + O2 ® MgO d. CH4 + O2 ®CO2 + H2O e. P + O2 ®PO4
A. a, c, d. B. a, d, e. C. b, c, d. D. c, d, e.
Câu 4. Sản phẩm khi cho các chất: C, S, Al, C2H6O tác dụng với oxi dư lần lượt là:
A. CO2 - SO4 - Al2O3 - CO2 và H2O. B. CO2 - SO2 - Al2O3 - CO2
C. CO2 - SO2 - Al2O3 - H2O. D. CO2 - SO2 - Al2O3 - CO2 và H2O.
Câu 5. Khi đốt cháy khí metan CH4, dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư, thấy bị vẩn đục. Đó là do trong sản phẩm cháy có:
A. Hơi nước B. Khí CO2 C. Khí H2 D. Khí CO
Câu 6. Trong không khí chứa 80% về thể tích là N2 và 20% về thể tích là oxi.
Cho một luồng không khí khô đi qua P dư, đốt nóng. Khí thu được sau phản ứng là:
A. O2 B. CO2 C. N2 D. H2
Câu 7. Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên trên ngọn lửa mà không dùng nước. Giải thích nào đúng cho việc làm này?
A. Xăng dầu nhẹ hơn nước nên khi dùng nước sẽ làm đám cháy lan rộng ra. Dùng vải hoặc cát phủ lên ngọn lửa sẽ ngăn không cho xăng dầu tiếp xúc với oxi nên sự cháy sẽ dừng lại.
B. Nước không là chất để dập tắt các đám cháy.
C. Cát không bị cháy trong oxi.
D. Vải dày không bị cháy trong oxi.
Câu 8. Người ta dùng đèn xì oxi-axetilen để hàn và cắt kim loại đó là do:
A. Axetilen C2H2 cháy trong oxi không tỏa nhiệt.
B. Axetilen C2H2 cháy trong oxi tỏa nhiệt rất cao.
C. Axetilen có thể làm đứt các thanh kim loại.
D. Oxi có thể làm nóng chảy các thanh kim loại.
Câu 9. Sự oxi hóa là:
A. Sự tác dụng của chất này với chất khác. B. Sự tác dụng của oxi với một chất.
C. Sự biến đổi chất này thành chất khác. D. Sự phân hủy một chất tạo ra oxi.