trình bày nguyên nhân điễn biến khởi nghĩa Mai Túc Loan và Phùng Hưng
trình bày nguyên nhân điễn biến khởi nghĩa Mai Túc Loan và Phùng Hưng
+ Mai Thúc Loan
- Nguyên nhân: do ách thống trị của nhà Đường
-Diễn biến: năm 722
-Kết quả: Dành thắng lợi
+Phùng Hưng
-Nguyên nhân: do ách thống trị của nhà Đường
-Diễn biến: (776-791)
-Kết quả: Giành quyền làm chủ trong 9 năm
- Mai Thúc Loan
+ Nguyên nhân: do ách thống trị của nhà Đường
+ Diễn biến: năm 722
+ Kết quả: Dành thắng lợi
- Phùng Hưng
+ Nguyên nhân: do ách thống trị của nhà Đường
+ Diễn biến: 776-791
+ Kết quả: Giành quyền làm chủ trong 9 năm
Trình bày nguyên nhân diễn biến khởi nghĩa Phùng Hưng
Nguyên nhân: Do chính sách thống trị của nhà Đường.
* Diễn biến:
+ Khoảng năm 776, anh em Phùng Hưng đã nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì, Hà Tây).
+ Sau đó Phùng Hưng kéo quân bao vây và chiếm phủ Tống Bình.
+ Năm 791, nhà Đường sang đàn áp, Phùng An ra hàng.
Tham khảo
Nguyên nhân : Vì ông có lòng yêu nước thương dân, trước cảnh bị áp bức bột của nhà Đường ông nổi dậy khởi nghĩa.
Diễn biến : -Phùng Hưng quê ở Đường Lâm( Sơn Tây Hà Nội).Ông nối nghiệp cha làm quan lang ở Đường Lâm.Ông hay giúp đở người nghèo ai cũng mến phục.
Trình bày diễn biến và kết quả của khởi nghĩa Phùng Hưng?
- Khoảng năm 776 Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm, được nhân dân ủng hộ. Sau đó nghĩa quân tiến về bao vây Tống Bình, viên đô hộ Cao Chính Bình cố thủ trong thành sinh bệnh rồi chết.Phùng Hưng chiếm thành sắp xếp việc cai trị
Nguyên nhân : Vì ông có lòng yêu nước thương dân, trước cảnh bị áp bức bột của nhà Đường ông nổi dậy khởi nghĩa.
Diễn biến :- Khoảng năm 776 Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm, được nhân dân ủng hộ. Sau đó nghĩa quân tiến về bao vây Tống Bình, viên đô hộ Cao Chính Bình cố thủ trong thành sinh bệnh rồi chết.Phùng Hưng chiếm thành sắp xếp việc cai trị
Trình bày nguyên nhân diễn biến khởi nghĩa Mai Túc Loan và Phùng Hưng
Tham khảo:
Nguyên nhân: Do chính sách cai trị tàn bạo của nha Đường
Diễn biến:Cuộc k/n bùng nổ ở Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế), chọn Sa Nam làm căn cứ
Ông liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa, tấn công Tống Bình. Viên đô hộ Quang Sở Khách chạy về Trung Quốc.
Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.
Ý nghĩa: Thể hiện ý chí, quyết tâm cho nhân dân ta đấu tranh cho độc lập tự do của Tổ quốc
a) Nguyên nhân: Đứng trước nổi khổ của nhân dân bởi ách thống trị Cao Chính Bình.
b) Diễn biến:
- Năm 776 Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm.
- Ít lâu sau, Phùng hưng kéo quân về bao vay phủ Tống Bình. Cao Chính Bình rút vào thành cố thủ, sinh bệnh rồi chết.
c) Kết quả:
- Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị.
- Phùng Hưng mất, Phùng An lên nối nghiệp cha. Năm 791, nhà Đường đem quân sang đàn ác, Phùng An ra hàng.
Mai Thúc Loan
Diễn biến:Cuộc k/n bùng nổ ở Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế), chọn Sa Nam làm căn cứ
Ông liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa, tấn công Tống Bình. Viên đô hộ Quang Sở Khách chạy về Trung Quốc.
Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.
Ý nghĩa: Thể hiện ý chí, quyết tâm cho nhân dân ta đấu tranh cho độc lập tự do của Tổ quốc
Phùng Hưng
Diễn biến : -Phùng Hưng quê ở Đường Lâm( Sơn Tây Hà Nội).Ông nối nghiệp cha làm quan lang ở Đường Lâm.Ông hay giúp đở người nghèo ai cũng mến phục.
Trình bày diễn biến và kết quả của khởi nghĩa Phùng Hưng?
- Khoảng năm 776 Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm, được nhân dân ủng hộ. Sau đó nghĩa quân tiến về bao vây Tống Bình, viên đô hộ Cao Chính Bình cố thủ trong thành sinh bệnh rồi chết.Phùng Hưng chiếm thành sắp xếp việc cai trị
Khởi nghĩa Mai Túc Loan
* Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.
*Diễn biến: Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu, nhân dân ái Châu, Diễm Châu hưởng ứng, Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Sa Nam ( Nghệ An) và xưng đế gọi là Mai Hắc Đế. Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm Pa tấn công thành Tống Bình và giành thắng lợi. - Giặc: Sau đó nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp . * Kết quả: Mai Hắc Đế thua trận
khởi nghĩa Phùng Hưng
* Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.
* Diễn biến: Khoảng năm 776 anh em Phùng Hưng đã nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì Hà Tây), được nhân dân hưởng ứng và giành quyền làm chủ vùng đất của mình. - Sau đó Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ Tống Bình và đã chiếm được thành. - Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp cha. - Năm 791 nhà Đường sang đàn áp, Phùng Hưng ra hàng.
* Kết quả: giành quyền làm chủ trong 9 năm.
Nêu hiểu biết của em về các cuộc khởi nghĩa chính thời kỳ Bắc thuộc?
Tên các cuộc khởi nghĩa lớn :Năm 40, cuộc khởi nghĩa Hai Bà TrưngKhởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc đầu tiên trong lịch sử Việt Nam do hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị lãnh đạo. Cuộc khởi nghĩa đã đánh đuổi được lực lượng cai trị nhà Đông Hán ra khỏi Giao Chỉ (tương đương một phần Quảng Tây, Trung Quốc và Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Việt Nam hiện nay), mang lại độc lập trong 3 năm cho người Việt tại đây.Diễn biến[sửa | sửa mã nguồn]Hội thề Hát Môn[sửa | sửa mã nguồn]
Căn cứ theo giả thuyết do Thiên Nam ngữ lục nêu mà sử gia Đào Duy Anh đồng tình, cuộc nổi dậy chống nhà Đông Hán đã diễn ra vào nửa cuối năm 39 và bị Tô Định trấn áp khiến Thi Sách bị hại. Sau khi Thi Sách bị Tô Định giết, Trưng Trắc và các Lạc tướng càng căm thù, quyết tâm chống lại nhà Hán để trả thù. Bà cùng Trưng Nhị mang quân bản bộ về giữ Hát Môn[15].
Ngày mồng 4 tháng 9[16] năm Kỷ Hợi (39), Trưng Trắc và Trưng Nhị tập hợp các tướng lĩnh cùng nhau làm Hội thề ở bãi đá Tràng Sa, cửa sông Hát (huyện Phúc Thọ, Hà Nội) thuộc huyện Mê Linh thời đó. Thiên Nam ngữ lục ghi lời thề của Trưng Trắc như sau:[17][18]
"Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng
Ba kêu oan ức lòng chồng
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này".
Đánh đuổi Tô Định[sửa | sửa mã nguồn]
Sau một thời gian chuẩn bị, tháng 2 năm 40, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị chính thức phát động khởi nghĩa chống lại nhà Đông Hán. Sách Đại Việt sử ký tiền biên của Ngô Thì Sĩ ghi lại lời chép trong dã sử cho biết, khi Trưng Trắc xuất quân vẫn chưa hết tang chồng, bà trang điểm rất đẹp. Các tướng hỏi vì sao, bà đáp rằng:
Việc binh không thể ảnh hưởng. Nếu giữ lễ và làm xấu dung nhan thì nhuệ khí tự nhiên suy kém. Cho nên ta mặc đẹp để mạnh thêm nhiều màu sắc của quân, khiến cho bọn giặc trông thấy động lòng, lợi là chí tranh đấu, thì dễ giành phần thắng.
Mọi người nghe đều thán phục là không bằng bà[19].
Cuộc khởi nghĩa được sự hưởng ứng của nhiều đội quân và nhân dân các nơi thuộc Âu Lạc và Nam Việt cũ.[20]Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; thông số tên sai, như, nhiều thông số tên quá Quân Hai Bà đánh hãm trị sở Luy Lâu. Sử sách ghi lại rất sơ lược diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà từ khi bắt đầu tới khi thắng lợi. Sách Hậu Hán thư chép:
"Năm Kiến Vũ thứ 16 (40), người con gái ở Giao Chỉ là Trưng Trắc và em gái là Trưng Nhị làm phản, đánh phá quận. Trưng Trắc là con gái Lạc tướng huyện Mê Linh, là vợ Thi Sách người Chu Diên, rất hùng dũng. Thái thú Giao Chỉ là Tô Định dùng pháp luật trói buộc, Trưng Trắc phẫn nộ, vì thế mà làm phản. Do vậy, những người Man, người Lý ở Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố đều hưởng ứng. Gồm chiếm được 65 thành tự lập làm vua. Thứ sử Giao Chỉ và các thái thú chỉ giữ được thân mình mà thôi.”
Sách Thủy kinh chú chép:[21]
"[Hai Bà] công phá châu huyện, hàng phục được các Lạc tướng, họ đều suy tôn Trưng Trắc làm vua."
Các sử gia căn cứ theo các thần phả và truyền thuyết tóm lược trình tự cuộc khởi nghĩa như sau:[21][22][23]
Quân Hai Bà trước tiên tấn công đô úy trị quận Giao Chỉ ở Mê Linh. Chiếm được nơi đây, Hai Bà Trưng tiến đánh huyện Tây Vu, chiếm thành Cổ Loa.
Trên đà thắng lợi, từ Cổ Loa, Hai Bà Trưng mang quân vượt sông Hoàng, sông Đuống đánh trị sở Giao Chỉ ở Luy Lâu bên bờ sông Dâu (lãng Lũng Khê, Thuận Thành, Bắc Ninh). Quân khởi nghĩa tấn công quá nhanh khiến Tô Định không kịp trở tay. Trước thế mạnh của quân Hai Bà, các viên quan cầm đầu không trở tay kịp và không dám chống cự, bỏ chạy về phương Bắc.
Thái thú Giao Chỉ là Tô Định hoảng hốt cũng tháo chạy. Để thoát thân, Tô Định phải cạo tóc, cạo râu, trà trộn vào loạn quân, vứt bỏ ấn tín mà chạy. Tương truyền người Việt đương thời vẫn có tục lệ phổ biến là cạo tóc, nên Tô Định làm như vậy để bắt chước cho khỏi bị phát hiện trên đường trốn[24]. Cuối cùng Tô Định thoát về quận Nam Hải, bị Mã Viện dâng sớ lên Hán Quang Vũ Đế hạch tội “thấy tiền thì giương mắt lên, thấy giặc thì cụp mắt xuống”. Vua Hán hạ ngục trị tội Tô Định.
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng được nhân dân khắp nơi hưởng ứng rất nhiều. Sau khi Luy Lâu bị hạ, các thành khác nhanh chóng tan vỡ và quy phục. Cuộc khởi nghĩa lan rộng vào Cửu Chân, Nhật Nam, sang Uất Lâm, Hợp Phố…
Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên ngôi vua, xưng vương. Thần phả cho biết Trưng Nhị được phong làm Phó vương[25].
Phạm vi[sửa | sửa mã nguồn]
Các nguồn sử liệu đều thống nhất rằng phạm vi cuộc khởi nghĩa không gói gọn trong phạm vi quận Giao Chỉ mà là toàn bộ Giao Chỉ Bộ đương thời, tức là trong khoảng toàn bộ lãnh thổ nước Nam Việt cũ. Có ý kiến lý giải đó là lý do vì sao lãnh thổ thời Hai Bà Trưng được gọi là Lĩnh Nam (“Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta”)[26].
Các bộ sử cũ như Đại Việt sử lược, Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục đều ghi Hai Bà Trưng chiếm được 65 thành. Riêng Ngô Thì Sĩ soạn Đại Việt sử ký tiền biên đã kê lại từng thành (huyện) trong mỗi quận và cho ra tổng số các thành thuộc 7 quận đất Âu Lạc và Nam Việt cũ (Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố, Thương Ngô, Uất Lâm, Nam Hải) chỉ là 56[19].
Tuy nhiên, lại có ý kiến cho rằng phạm vi cuộc khởi nghĩa rộng hơn như vậy, không chỉ bao gồm trong phạm vi Giao Chỉ Bộ mà lan sang cả một số địa phương phía nam Dương châu và Kinh châu, do đó tổng số huyện thành mà sử cũ ghi 65 là chính xác[27].
Các sử gia hiện đại xem xét phạm vi cuộc khởi nghĩa dè dặt hơn và cũng không thống nhất. Trần Trọng Kim và Đào Duy Anh, tuy cùng ghi nhận số 65 thành nhưng cho rằng phạm vi cuộc khởi nghĩa chỉ bao gồm các quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và Hợp Phố[15][28]. Các sách Lịch sử Việt Nam do các nhóm tác giả khác nhau cũng ghi nhận phạm vi khác nhau: có nguồn chỉ ghi nhận phạm vi khởi nghĩa trong 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân[23], nguồn khác lại khẳng định phạm vi trên 7 quận Giao Chỉ Bộ, tức là toàn lãnh thổ Âu Lạc và Nam Việt cũ[9].
Hệ quả và ý nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]
Dưới sự lãnh đạo của hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị, nhiều lực lượng chống ách đô hộ của nhà Đông Hán đã kết hợp làm một, trở thành một phong trào khởi nghĩa rộng lớn của người Việt, đánh đổ sự cai trị của nhà Hán trên toàn bộ lãnh thổ Âu Lạc và Nam Việt cũ[22].
Điều này được các sử gia đánh giá là một sự thức tỉnh của tinh thần dân tộc Việt, một sự tái nhận thức quan trọng về quyền sống theo cách riêng của người Việt. Cuộc khởi nghĩa phản ánh ý thức dân tộc đã khá rõ rệt của Lạc tướng và Lạc dân trong các bộ lạc hợp thành nước Âu Lạc cũ. Ý thức về độc lập chủ quyền quốc gia của dân tộc Việt trên con đường hình thành qua hơn 200 năm mất nước - khoảng thời gian mà các triều đại phong kiến phương Bắc ráo riết thực hiện đồng hóa nhằm biến Âu Lạc vĩnh viễn là quận huyện của Trung Quốc – vẫn tồn tại và phát triển trong lòng người Việt[29].
Đây là cuộc khởi nghĩa chống sự cai trị của Trung Quốc đầu tiên của người Việt trong 1000 năm Bắc thuộc[30]. Các Lạc tướng cùng hậu duệ của họ là đại biểu của phong trào này[31].
Hai Bà Trưng đã dựa vào nhân dân khôi phục lại sự nghiệp cũ của vua Hùng. Cuộc khởi nghĩa là sự phủ nhận hiên ngang cường quyền của các triều đại phương Bắc coi các dân tộc xung quanh là “Man Di” ("man tộc", "man rợ" hay "mọi rợ"), thuộc quốc buộc phải phục tùng “thiên triều”, “thiên tử”, phủ nhận tư tưởng “tôn quân, đại thống nhất”[31].
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng do phụ nữ đứng đầu, trong thế giới tư tưởng “trọng nam khinh nữ” của đế chế Hán cổ đại, được xem là sự đối chọi quyết liệt về văn hóa, nếp sống, nếp tư duy của đôi bên Nam – Bắc, Việt - Hán[31].
“ | ... trong khoảng năm thứ 40 sau Công nguyên, hai chị em người Việt Nam là Hai Bà Trưng đã đứng lên khởi nghĩa chống ngoại xâm, thức tỉnh tinh thần độc lập. Đó là lần đầu tiên trong lịch sử mà người dân Việt Nam đứng lên vì nền độc lập cũng như niềm tự hào của mình. |
Năm 248, cuộc khởi nghĩa Bà Triệu .
Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
- Nguyên nhân: không cam chịu kiếp sống nô lệ.
- Diễn biến:
+ Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ và lan rộng khắp châu Giao.
+ Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp. Cuộc kn bị thất bại, Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Thanh Hóa)
- Ý nghĩa: Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc ta.
Năm 542-602, cuộc khởi nghĩa Lý Bí. Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan
Tên các cuộc khởi nghĩa lớn :Năm 40, cuộc khởi nghĩa Hai Bà TrưngKhởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc đầu tiên trong lịch sử Việt Nam do hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị lãnh đạo. Cuộc khởi nghĩa đã đánh đuổi được lực lượng cai trị nhà Đông Hán ra khỏi Giao Chỉ (tương đương một phần Quảng Tây, Trung Quốc và Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Việt Nam hiện nay), mang lại độc lập trong 3 năm cho người Việt tại đây.Diễn biến[sửa | sửa mã nguồn]Hội thề Hát Môn[sửa | sửa mã nguồn]
Căn cứ theo giả thuyết do Thiên Nam ngữ lục nêu mà sử gia Đào Duy Anh đồng tình, cuộc nổi dậy chống nhà Đông Hán đã diễn ra vào nửa cuối năm 39 và bị Tô Định trấn áp khiến Thi Sách bị hại. Sau khi Thi Sách bị Tô Định giết, Trưng Trắc và các Lạc tướng càng căm thù, quyết tâm chống lại nhà Hán để trả thù. Bà cùng Trưng Nhị mang quân bản bộ về giữ Hát Môn[15].
Ngày mồng 4 tháng 9[16] năm Kỷ Hợi (39), Trưng Trắc và Trưng Nhị tập hợp các tướng lĩnh cùng nhau làm Hội thề ở bãi đá Tràng Sa, cửa sông Hát (huyện Phúc Thọ, Hà Nội) thuộc huyện Mê Linh thời đó. Thiên Nam ngữ lục ghi lời thề của Trưng Trắc như sau:[17][18]
"Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng
Ba kêu oan ức lòng chồng
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này".
Đánh đuổi Tô Định[sửa | sửa mã nguồn]
Nêu nguyên nhân,diễn biến,kết quả,ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Nguyên nhân: Do chính sách cai trị tàn bạo của nha Đường
Diễn biến:Cuộc k/n bùng nổ ở Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế), chọn Sa Nam làm căn cứ
Ông liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa, tấn công Tống Bình. Viên đô hộ Quang Sở Khách chạy về Trung Quốc.
Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.
Ý nghĩa: Thể hiện ý chí, quyết tâm cho nhân dân ta đấu tranh cho độc lập tự do của Tổ quốc
Em tham khảo nhé !
Nguyên nhân: Do chính sách thống trị của nhà Đường.
* Diễn biến:
- Khoảng cuối những năm 10 của thể kỉ VIII, nhân phải tham gia đoàn người gánh vải (quả) nộp cống, Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.
- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ. Ông xưng đế, nhân dân gọi là Mai Hắc Đế (vua Đen)
- Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham pa kéo quân sang tấn công thành Tống Bình. Viên đô hộ Giao Châu là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.
- Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận. Quân giặc điên cuồng tàn sát nghĩa quân và nhân dân
* Kết quả: Mai Hắc Đế thua trận.
* Ý nghĩa: Sau khi khởi nghĩa Mai Thúc Loan kết thúc, dù thất bại nhưng đó đã để lại những ý nghĩa vô cùng to lớn. Đó là cuộc khởi nghĩa đã thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh giành độc lập và tự do cho dân tộc.
Hơn thế nữa, nó còn cổ vũ tinh thần chiến đấu của nghĩa quân và nhân dân ta trong những cuộc khởi nghĩa ở giai đoạn tiếp theo.
* Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.
*Diễn biến: Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu, nhân dân ái Châu, Diễm Châu hưởng ứng, Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Sa Nam ( Nghệ An) và xưng đế gọi là Mai Hắc Đế. Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm Pa tấn công thành Tống Bình và giành thắng lợi. - Giặc: Sau đó nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp .
* Kết quả: Mai Hắc Đế thua trận
ý nghĩa:Tuy thất bại nhưng thể hiện được cũng thấy được sự bất khuất,không chịu khuất phục trước thế mạnh trước kẻ thù của từng tầng lớp xã hội dân tộc ta. Khởi nghĩa Phùng Hưng: - ý nghĩa:Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân ta trước những chính sách tàn bạo của quân xâm lược
tham khảo
Nước ta dưới ách đô hộ của nhà Đường bị nhà Đường siết chặt ách đô hộ rất tàn bạo: cai trị trực tiếp đến huyện, đồng thời xây thành, đắp lũy, làm đường giao thông để có thể nhanh chóng đàn áp những cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
chắc thế
Trong thời kì Bắc thuộc, nhân dân ta luôn bị giặc áp bức, bóc lột nên mong muốn được tự do, mong muốn đất nước được giải phóng đã khiến cho nhân dân ta hưởng ứng các cuộc khởi nghĩa, dẫn đến các cuộc khởi nghĩa liên tiếp nổ ra để giành lại độc lập, tự chủ
- Do chính sách cai trị hách dịch, bóc lột, tô thuế nặng nề. Chúng âm mưu đồng hóa và thuần phục nhân dân ta làm nô nệ. Nhưng không chịu khuất phục, người Việt Nam và các anh hùng kiệt xuất, hào hùng, các cuộc khởi nghĩa nổi dậy chống lại quân thù.
Ý nghĩa:
- Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.
- Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.
Câu 1: - Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã nói lên điều gì?
Câu 2: Tại sao Lí Bí đặt tên nước ta là Vạn Xuân ?
Câu 1 Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi dã nói lên : - Nhân dân ta thương tiếc, kính trọng, ghi nhớ công ơn Hai Bà Trưng và những người đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước. - Khẳng định tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta.
Câu 2
Năm 544, tháng giêng, Lý Bí, lên ngôi, đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời), lập trăm quan, đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện mong muốn rằng xã tắc truyền đến muôn đời. Đóng đô ở Ô Diên (nay là xã Hạ Mỗ, Đan Phượng, Hà Nội). Dựng điện Vạn Thọ làm nơi triều hội.
câu 1. vì nhân ta tôn kính, nhớ công ơn của Hai Bà Trưng và các vị tướng đã dũng cảm hi sinh vì Tổ Quốc, vì độc lập, tự do
Lập bảng tóm tắt những chính sách cai trị của phong kiến phương bắc đối với nhân dân ta theo những nội dung sau:
Chính trị | Kinh tế | Văn hoá
|
* Tổ chức bộ máy cai trị:
- Các triều phương Bắc (nhà Triệu, Hán, Tùy, Đường…) đều chia nước ta thành các quận, huyện; cử quan lại cai trị đến cấp huyện. MĐ: Nhằm sáp nhập đất Âu Lạc vào bản đồ Trung Quốc.
- Vừa mua chuộc, dụ dỗ, vừa đàn áp nhân dân ta
* Chính sách bóc lột về KT
- Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề bằng sản vật (lâm, thổ sản quý), các loại thuế.
- Cướp Rđ lập đồn điền
- Độc quyền buôn bán muối và sắt
* Chính sách đồng hóa về VH:
- Truyền bá Nho giáo, mở trường dạy chữ Hán.
- Bắt dân ta theo phong tục người Hán, đưa người Hán vào sống cùng người Việt.
Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng:
- Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nhân dân các vùng xung quanh nổi dậy hưởng ứng và giành được quyền làm chủ vùng đất của mình.
- Ít lâu sau, Phùng Hưng kéo quân bao vây phủ thành Tống Bình và chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị đất nước.
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng:
- Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nhân dân các vùng xung quanh nổi dậy hưởng ứng và giành được quyền làm chủ vùng đất của mình.
- Ít lâu sau, Phùng Hưng kéo quân bao vây phủ thành Tống Bình và chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị đất nước.
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng:
- Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nhân dân các vùng xung quanh nổi dậy hưởng ứng và giành được quyền làm chủ vùng đất của mình.
- Ít lâu sau, Phùng Hưng kéo quân bao vây phủ thành Tống Bình và chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị đất nước.
Chính sách cai trị của các triều đình phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:
Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.
Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.
Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.
Chính sách cai trị của các triều đình phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:
+Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.
+Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.
+Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.
=> Chính sách này đã bóc lột hết bao sức lực , của cải của người dân Việt Nam . Khiến cho chúng ta cạn kiệt sức lực và tự chịu giao nộp thân mình
#Chucbanhoctot#