Vì sao Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa ?
Vì sao Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa ?
Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa do ách thống trị tàn bạo của nhà Đường
Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa do ách thống trị tàn bạo của nhà Đường làm cho nhân dân rất căm phẫn, sẵn sàng nổi dậy chống lại...
Câu hỏi:
Câu 1: Nước ta thời thuộc Đường có gì thay đổi ?
Câu 2: Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan ?
Câu 3: Nêu tóm tắt diễn biến của cuộc khỡi nghĩa Phùng Hưng ?
Câu 1:
Nước ta thời thuộc Đường có nhiều thay đổi:
- Nhà Đường chia lại đơn vị hành chính, đổi tên Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.
- Siết chặt bộ máy cai trị đến cấp huyện.
- Sửa sang các đường giao thông, xây thành, tăng quân, để nhanh chóng đàn áp những cuộc đấu tranh của nhân dân.
Câu 2:
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:
- Đầu những năm 10 của thế kỉ VIII, nhân dân phải tham gia đoàn phu gánh sản vật cống nộp. Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.
- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để xây dựng căn cứ.
- Sau đó, ông xưng đế (Mai Hắc Đế), xây dựng thành Vạn An làm quốc đô.
- Mai Hắc Đế liên kết với các nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên quan đô hộ phải chạy về nước. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
Câu 3:
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng:
- Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nhân dân các vùng xung quanh nổi dậy hưởng ứng và giành được quyền làm chủ cùng đất của mình.
- Ít lâu sau, Phùng Hưng kéo quân bao vây phủ thành Tống Bình và chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị đất nước.
Câu 1:
Nước ta thời Đường có những thay đổi:
- Đất nước bị chia lại đơn vị hành chính với những tên gọi mới.
- Có đường giao thông từ Trung Quốc tới Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận.
- Quân lính của bọn đô hộ ngày càng nhiều.
- Nhân dân rên xiết dưới ách đô hộ của nhà Đường.
Câu 2:
- Đầu những năm 10 của thế kỉ VIII, Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.
- Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Hoan Châu. Nhân dân nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng đất Sa Nam (Nam Đàn) làm căn cứ.
-Ông xưng đế (Mai Hắc Đế), xây dựng thành Vạn An làm quốc đô.
- Mai Hắc Đế liên kết với các nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên quan đô hộ phải chạy về nước. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
Câu 3:
-Khoảng năm 776,Phùng Hưng cùng em trai là Phùng Hải nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm.Nhân dân các vùng xung quanh nổi dậy hưởng ứng\(\rightarrow\)làm chủ được vùng đất của mình
-Ít lâu sau đó,Phùng Hưng kéo quân bao vây thành Tống Bình.Cao Chính Bình(là viên quan đô hộ)phải chạy vào thành cố thủ rồi sinh bệnh mà chết
-Phùng Hưng chiếm được thành,sắp đặt việc cai trị
-Phùng Hưng mất,con trai là Phùng An lên thay để nối nghiệp cha
-Năm 719,nhà Đường đem quân ra đàn áp.Phùng An ra hàng
Câu 1:
Nước ta thời Đường có những thay đổi:
- Đất nước bị chia lại đơn vị hành chính với những tên gọi mới.
- Có đường giao thông từ Trung Quốc tới Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận.
- Quân lính của bọn đô hộ ngày càng nhiều.
- Nhân dân rên xiết dưới ách đô hộ của nhà Đường.
Câu 2:
- Đầu những năm 10 của thế kỉ VIII, Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.
- Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Hoan Châu. Nhân dân nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng đất Sa Nam (Nam Đàn) làm căn cứ.
-Ông xưng đế (Mai Hắc Đế), xây dựng thành Vạn An làm quốc đô.
- Mai Hắc Đế liên kết với các nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên quan đô hộ phải chạy về nước. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
Câu 3:
-Khoảng năm 776,Phùng Hưng cùng em trai là Phùng Hải nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm.Nhân dân các vùng xung quanh nổi dậy hưởng ứng→→làm chủ được vùng đất của mình
-Ít lâu sau đó,Phùng Hưng kéo quân bao vây thành Tống Bình.Cao Chính Bình(là viên quan đô hộ)phải chạy vào thành cố thủ rồi sinh bệnh mà chết
-Phùng Hưng chiếm được thành,sắp đặt việc cai trị
-Phùng Hưng mất,con trai là Phùng An lên thay để nối nghiệp cha
-Năm 719,nhà Đường đem quân ra đàn áp.Phùng An ra hàng
những chính sách cai trị của nhà Đường
*Chính sách cai trị của nhà Đường:
-Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ, phủ hộ phủ đặt ở Tống Bình.
-Nhà Đường tiến hành sửa sang đường bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận huyện, xây đắp thành lũy và tăng thêm số quân.
-Ngoài thuế ruộng đất, chúng còn đặt ra nhiều loại thuế mới đặc biệt nộp cống quả vải.
– Điểm chính trong chính sách cai trị của nhà Đường:
+ Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ, chia lại thành 12 châu. Người Hán cai quản các châu, huyện, dưới huyện là các hương và xã do người Việt cai quản.
+ Tiến hành xây thành, làm đường từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận, huyện…
+ Ngoài thuế ruộng đất, đặt thêm nhiều thứ thuế mới…; tăng cường cống nạp.
trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan
- Năm 722, Mai Thúc Loan dựng cờ khởi nghĩa, chọn vùng Sa Nam làm căn cứ.Ông xưng đế nhân dân thường gọi là Mai Hắc Đế (vua đen).
- Ông liên kết với nhân dân Giao Châu và Champa đánh chiếm được thành Tống Bình.
-Nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp.
- Khoảng đầu thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), và chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ.
- Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên đô hộ là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.
Hơi ngắn bạn bổ sung thêm nha!
diễn biến cuộc Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)?
- Mai Thúc Loan quê ở Mai Phụ (Hà Tĩnh).
- Đến thế kỷ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế gọi Mai Hắc Đế, chọn Sa Nam làm căn cứ.
- Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham - pa tấn công Tống Bình. Viên đô hộ Quang Sở Khách chạy về Trung Quốc.
- Năm 722 Nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp, Mai Hắc Đế thua trận.
hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa lớn của dân tọc ta trong thời kì bắc thuộc (từ thế kỉ 1 đến thế kỉ 9)
Các cuộc khởi nghĩa lớn của dân tộc ta trong thời kì Bắc thuộc (từ thế kỉ I đến thế kỉ IX)
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542)
- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550)
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722)
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 - 794)
- Cuộc khởi nghĩa chống quân Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 - 931) của Dương Đình Nghệ
- Cuộc khởi nghĩa chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền
* Ý nghĩa: Biểu hiện ý chí quyết tâm giành lại độc lập cho đất nước.
Các cuộc khởi nghĩa lớn của dân tộc ta trog thời kì Bắc thuộc :
- Hai Bà Trưng
- Bà Triệu
- Lý Bí + Triệu Quang Phục
- Mai Thúc Loan
- Phùng Hưng
-
-Hai Bà Trưng
-Bà Triệu
-Lý Bí
-Triệu Quang Phục
-Mai Thúc Loan +Phùng Hưng
Khuc Thua Du xay dung nen tu chu trong hoan canh nao?
- Từ cuối thế kỉ IX, ở Trung Quốc, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân đã nổ ra (đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Hoàng Sào). Nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ đã tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam bị giáng chức. Được sự ủng hộ của nhân dân, Khúc Thừa Dụ đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng một chính quyền tự chủ.
diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
* Diễn biến:
- Năm 248, khởi nghĩa bà Triệu bùng nổ ở Phú Điền ( Thanh Hóa ).
- Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của bọn quan lại nhà Ngô.
- Ngĩa Quân đánh rộng lan khắp Giao Châu.
( Bà Triệu rất oai phong khi gia trận )
- Quân Ngô:
+ Cử tướng Lục Dậm sang đàn áp cuộc khởi nghĩa.
+ Vừa đánh, vừa mua chuộc nhằm chia ré nghĩa quân.
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu :- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động". Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá).
- Năm 248, khởi nghĩa bà Triệu bùng nổ ở Phú Điền ( Thanh Hóa ).
- Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của bọn quan lại nhà Ngô.
- Ngĩa Quân đánh rộng lan khắp Giao Châu.
( Bà Triệu rất oai phong khi gia trận )
- Quân Ngô:
+ Cử tướng Lục Dậm sang đàn áp cuộc khởi nghĩa.
+ Vừa đánh, vừa mua chuộc nhằm chia ré nghĩa quân.
Đào Lang vương là ai ?
Lý Thiên Bảo (chữ Hán:李天寶; 499?-555) vua nước Dã Năng (tồn tại phía tây với nhà Tiền Lý) trong lịch sử Việt Nam. Ông tham gia cuộc chiến chống quân Lương giữ nước Vạn Xuân và cát cứ ở Dã Năng thời Triệu Việt Vương.
Đào Lang vươngLý Thiên Bảo là anh trai của vua Lý Nam Đế. Năm 546, Lý Nam Đế phản công quân Lương ở hồ Điển Triệt bị Trần Bá Tiên đánh bại. Lý Nam Đế rút về động Khuất Lạo. Lý Thiên Bảo và viên tướng cùng họ là Lý Phật Tử mang 3 vạn quân vào đánh Đức châu (Nghệ An), giết chết thứ sử nhà Lương là Trần Văn Giới.
Trần Bá Tiên mang quân vào đuổi theo đánh, Lý Thiên Bảo và Lý Phật Tử thua trận, bèn thu nhặt quân còn sót được vạn người chạy sang đất người Di Lạo ở Ai Lao. Thấy động Dã Năng[2] ở đầu nguồn Đào Giang, đất phẳng rộng màu mỡ có thể ở được, mới đắp thành để ở, nhân tên đất ấy mà đặt quốc hiệu là Dã Năng.
Lý Nam Đế mất ở Khuất Lạo trao lại binh quyền cho tướng Triệu Quang Phục. Trong khi Triệu Quang Phục cầm binh chống Trần Bá Tiên, Lý Thiên Bảo cố thủ ở Dã Năng thuộc Ai Lao. Năm 550, ông được nhân dân trong vùng tôn làm chúa, tự xưng là Đào Lang Vương (桃郎王).
Năm 555, Đào Lang Vương mất ở động Dã Năng không có con nối. Mọi người bèn suy tôn Lý Phật Tử lên nối ngôi, thống lĩnh quân chúng.
Lý Thiên Bảo làm chúa Dã Năng được 6 năm. Ông được phụ chép trong Kỷ Triệu Việt vương trong Đại Việt sử ký toàn thư. Sau này Lý Phật Tử trở về Vạn Xuân giành ngôi của Triệu Việt Vương.
Nghệ thuật đặc sắc của người Chăm là gì???
Qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân Champa đã xây dựng nên một nền văn hóa độc đáo mang đậm tính bản địa và chịu ảnh hưởng tôn giáo Ấn Độ trong đó chủ yếu là Bà la môn giáo và Phật giáo. Trong đạo Bà la môn, người Chăm tôn thờ Shiva trong tam vị nhất thể, Vishnu và Brahma ít quan trọng hơn. Từ khoảng thế kỷ XI đạo Hồi xuất hiện trong cộng đồng Champa.
Champa đã để lại một khối lượng di tích và di vật rất lớn về kiến trúc, điêu khắc đá, các loại đồ đồng, đồ gốm, đồ thờ cúng bằng vàng, bạc, các loại đồ trang sức… các loại hiện vật này phản ánh những nét sinh hoạt trong xã hội Champa xưa, từ đời thường đến tôn giáo và cung đình, chúng có giá trị về nhiều mặt, nhất là về nghệ thuật. Đặc biệt có một quần thể kiến trúc đền tháp thuộc tôn giáo của Chămpa ở Mỹ Sơn (Quảng Nam) còn gọi là “thánh địa Mỹ Sơn” được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào tháng 12 năm 1999. Ngoài ra, người Chămpa còn để lại các di sản ca múa nhạc thể hiện một phần trên điêu khắc đá: các tượng vũ công hoặc người chơi nhạc cụ.
- Kiến trúc Champa chủ yếu là các loại đền tháp (kalan) bằng gạch được xây dựng theo một kỹ thuật đặc biệt với nghệ thuật chạm khắc tinh xảo trên gạch. Trong quá trình tồn tại, người Champa đã xây dựng hàng trăm đền tháp nhằm thờ cúng thần và các vị vua, tuy nhiên khi người Champa suy yếu các tháp đã bị bỏ hoang và bị phá hoại nghiêm trọng, hiện nay còn lại khoảng 70 tháp, rải rác ở Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định, Đaklak... tập trung nhiều ở Quảng Nam, nhất là Mỹ Sơn nơi được coi là vùng đất thánh dùng xây đền tháp thờ các vị vua đã qua đời mà mỗi vị vua được xây dựng một cụm kiến trúc gồm 4 tháp (tháp cổng, tháp nước, tháp lửa và tháp thờ).
Tháp Chăm thường có mặt bằng vuông, dùng gạch làm vật liệu xây dựng chính, chỉ có một ít bộ phận bằng đá như mi cửa, trụ cửa, bậc cửa. Mỗi tháp có ba tầng, nhỏ dần khi lên cao theo dạng núi Meru - nơi trú ngụ cùa các thần Bà la môn, tháp chỉ mở một cửa chính hướng về phía Đông, 3 cửa còn lại đóng kín. Theo quan niệm của người Chăm thì hướng Đông là hướng của thần linh, Bắc là hướng của ma quỷ, Tây Nam là hướng của dân chúng nên nhà cửa của người Chăm thường mở cửa về hướng Tây Nam.
- Điêu khắc đá Champa là một bộ môn nổi tiếng được nghiên cứu từ cuối thế kỷ XIX. Các nhà nghiên cứu đã định ra được các phong cách tạo hình của Champa từ giai đoạn trước TK VII (chịu ảnh hưởng nghệ thuật Amaravati của Ấn Độ) cho tới giai đoạn nửa sau TK VII trở đi, đã tạo ra được những nét riêng của điêu khắc đá Champa qua 8 loại phong cách: Mỹ Sơn E1, Hòa Lai, Đồng Dương, Khương Mỹ, Chánh Lộ, Tháp Mắm, Yang Mun, Pô Rô Mê. Hiện nay sưu tập điêu khắc Champa tập trung ở các Bảo tàng Lịch sử Hà Nội, Bảo tàng Chăm Đà Nẵng, Bảo tàng Tổng hợp Huế, Bảo tàng Bình Định và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam –Tp. HCM. Nghệ thuật điêu khắc Champa rất phong phú với nhiều tác phẩm phù điêu, tượng tròn gắn với sinh hoạt tôn giáo Bà la môn, trên những tác phẩm này thường bắt gặp nét chủng tộc, y phục, trang sức Chăm hòa trộn với hình ảnh các vị thần Bà la môn, hoặc những nét tả thực cũng như cách điệu thể hiện trong hình ảnh con người, loài vật… hết sức sinh động.
tick cho mình với
Dạ Trạch Vương là ai ?