Bài 23 : Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX

D0
Xem chi tiết
TT
1 tháng 3 2023 lúc 20:23

 

Trong lịch sử Việt Nam trước thế kỷ 10, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân, trong đó có những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu như:

 

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43): Cuộc khởi nghĩa này do hai chị em Hai Bà Trưng dẫn đầu, với mục đích giành lại độc lập và tự do cho nước Nam Việt (nay là Việt Nam) đang bị thực dân Trung Hoa áp bức. Cuộc khởi nghĩa này đã lập nên chủ quyền đất nước, củng cố tinh thần đoàn kết và truyền lại cho các thế hệ sau.

 

Khởi nghĩa Lý Nam Đế (541-547): Khởi nghĩa này do Lý Nam Đế dẫn đầu, với mục đích chống lại sự áp bức của nhà Đông Tấn (tức Tàu Thực). Cuộc khởi nghĩa này đã đánh dấu sự ra đời của triều đại Lý, mở ra một thời kỳ độc lập và phát triển của đất nước Việt Nam.

 

Khởi nghĩa Đinh Tiên Hoàng (968-980): Khởi nghĩa này do Đinh Tiên Hoàng dẫn đầu, với mục đích chống lại sự bành trướng của quân Tống (tức Tàu Thực). Cuộc khởi nghĩa này đã đánh dấu sự ra đời của triều đại Đinh, đưa Việt Nam từ một nước có quy mô nhỏ hơn trở thành một đế quốc.

 

Những cuộc khởi nghĩa này mang ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam trước thế kỷ 10. Chúng đã tạo ra những bước đột phá trong việc giành lại độc lập, tự do và đất nước của dân tộc. Đồng thời, chúng cũng là những bài học quý giá về tinh thần đoàn kết, sự hy sinh và trách nhiệm với đất nước, cùng với ý chí kiên cường, quyết tâm và bản lĩnh của nhân dân Việt Nam. Các cuộc khởi nghĩa này cũng đã đánh dấu sự ra đời và phát triển của các triều đại độc lập, mở ra một thời kỳ

Bình luận (2)
ND
Xem chi tiết
TA
27 tháng 3 2022 lúc 13:30

Đường Lâm

Bình luận (0)
H24
27 tháng 3 2022 lúc 13:31

Đường Lâm

Bình luận (0)
LH
27 tháng 3 2022 lúc 13:31

Đường Lâm nha

Bình luận (0)
H24
27 tháng 3 2022 lúc 13:23

917

Bình luận (0)
H24
27 tháng 3 2022 lúc 13:23

917 sau công nguyên

Bình luận (1)
H24
27 tháng 3 2022 lúc 13:23

năm 917 sau CN

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
19 tháng 3 2022 lúc 13:09

Tham khảo :

 

 Khởi nghĩa Hai Bà TrưngKhởi nghĩa Bà TriệuKhởi nghĩa Lí BíKhởi nghĩa Mai Thúc LoanKhởi nghĩa Phùng Hưng
Thời gian bùng nổ Năm 40 - 43 Năm 248 Năm 542 - 602 Năm 713 - 722  Cuối thế kỉ VIII
Nơi đóng đô Mê LinhCăn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá) Đóng đô ở vùng của sông Tô Lịch (Hà Nội) Xây thành Vạn An (Nghệ An) Phủ Tống Bình (Hà Nội
Kết quảThắng lợi Thất Bại Thắng lợiThắng lợi Thắng lợi
Ý nghĩaNền độc lập dân tộc được khôi phục.
Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc.
Khẳng định ý thức độc lập của dân tộc. 
Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam.
 Không chỉ làm rung chuyển đô hộ mà còn góp phần thức tỉnh ý thức dân tộc, tạo đà cho cuộc khởi nghĩa Lý Bí Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy đc lòng yêu nước, sự quyết giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã là một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no
Bình luận (0)
LC
Xem chi tiết
H24
2 tháng 5 2021 lúc 18:59

tham khao

-Đất nước bị chia lại đơn vị hành chính với những tên gọi mới.
- Có đường giao thông từ Trung Quốc tới Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận.
- Quân lính của bọn đô hộ ngày càng nhiều.
- Nhân dân rên xiết dưới ách đô hộ của nhà Đường.

Bình luận (0)
IT
2 tháng 5 2021 lúc 19:00

Nước ta thời thuộc Đường có nhiều thay đổi:

- Nhà Đường chia lại đơn vị hành chính, đổi tên Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.

- Siết chặt bộ máy cai trị đến cấp huyện.

- Sửa sang các đường giao thông, xây thành, tăng quân, để nhanh chóng đàn áp những cuộc đấu tranh của nhân dân.

=> Ách đô hộ ngày càng tàn bạo, đời sống nhân dân ngày càng cơ cực.

Bình luận (0)
DT
2 tháng 5 2021 lúc 19:18

Nước ta thời thuộc Đường có nhiều thay đổi:

- Nhà Đường chia lại đơn vị hành chính, đổi tên Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.

- Siết chặt bộ máy cai trị đến cấp huyện.

- Sửa sang các đường giao thông, xây thành, tăng quân, để nhanh chóng đàn áp những cuộc đấu tranh của nhân dân

Bình luận (0)
LY
Xem chi tiết
NA
5 tháng 5 2021 lúc 16:52

- Các cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc đã để lại các bài học:

+Lòng yêu nước

+Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì nền độc lập của đất nước và ta ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc 

Bình luận (0)
NU
26 tháng 2 2022 lúc 20:35

Để lại một bài học sâu sắc về tinh thần đoàn kết và lòng yêu nước

" Dân ta phải biết sử ta, cho từng gốc tích nước nhà Việt Nam"

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NK
13 tháng 4 2021 lúc 20:30

 

-Thuận tiện cho bóc lột, đàn áp nhân dân ta.

 -Do chính sách thống trị bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã làm cho nhân dân rất căm phẫn, sẵn sàng nổi dậy chống lại.

Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng được mọi người hưởng ứng vìPhùng Hưng là người có uy tín trong vùng, nhân dân căm thù chính sách áp bức bóc lột nặng nề của nhà Đường. Đường Lâm lại là mảnh đất có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm => Khởi nghĩa bùng nổ đã được nhân dân khắp nơi hưởng ứng.

Bình luận (1)
H24

Câu 1:

Nhà Đường đã thực hiện sửa sang lại các đường giao thông thủybộ từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận, huyện. Mục đích của chính sách này là: - Thuận tiện cho công cuộc vơ vét  bóc lột tài nguyên thiên nhiên của đất nước  nhân dân ta.

Câu 2:

Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa do: chính sách thống trị bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã làm cho nhân dân rất căm phẫn, sẵn sàng nổi dậy chống lại.

Câu 3:

 Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng được mọi người hưởng ứng vìPhùng Hưng là người có uy tín trong vùng, nhân dân căm thù chính sách áp bức bóc lột nặng nề của nhà Đường. Đường Lâm lại là mảnh đất có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm => Khởi nghĩa bùng nổ đã được nhân dân khắp nơi hưởng ứng.

Bình luận (2)
BT
Xem chi tiết
H24
1 tháng 4 2021 lúc 21:07

Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống.

+ Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh.

+ Các công trình thủy lợi được xây dựng.

⟹ Năng suất cây trồng tăng hơn trước.

- Thủ công nghiệp, thương mại:

+ Kĩ thuật rèn sắt phát triển.

+ Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế.

+ Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,…

+ Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán.

* Về văn hóa, xã hội:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa như ngôn ngữ, văn tự.

- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.

Bình luận (0)
BT
1 tháng 4 2021 lúc 21:06

Giúp mik nek

Bình luận (0)
LL
1 tháng 4 2021 lúc 21:08

- Về hành chính: tiến hành phần lại đơn vị hành chính, cho quan lại người Hán quản lý từ cấp huyện trở lên, người Việt cai quản hương xã.

- Về kinh tế: bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiếm.

- Về văn hóa: bắt nhân dân học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa dân tộc ta, đây chính là chính sách thâm độc nhất

Bình luận (1)
BT
Xem chi tiết
H24
1 tháng 4 2021 lúc 20:56

Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy. - Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.

Bình luận (1)
H24
1 tháng 4 2021 lúc 21:00

- Sau 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được phong tục, tập quán như: nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy,...

- Ý nghĩa: chứng tỏ phong tục, tập quán, tiếng nói của dân tộc ta đã được hình thành từ lâu, có sức sống bất diệt, không thể bị phá vỡ.

Chúc bạn học tốt!! ^^

 

Bình luận (2)
BT
1 tháng 4 2021 lúc 20:57

Giúp mik vs các bạn ơi

Bình luận (0)