Em hãy nêu ý nghĩa của sự ra đời chữ Quốc ngữ ở nước ta ở thế kỷ XVII ?
Giúp mình với!!
Em hãy nêu ý nghĩa của sự ra đời chữ Quốc ngữ ở nước ta ở thế kỷ XVII ?
Giúp mình với!!
- Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến, lúc đầu chỉ dùng trong việc truyền đạo, sau lan rộng ra trong nhân dân và trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay.
2) Sự ra đời của chữ quốc ngữ trong thời điểm hiện tại chủ yếu phục vụ cho nhu cầu truyền bá đạo thiên chúa của các giáo sĩ phương Tây, dần dần nó trở thành phương tiện thay thế hữu hiệu khi chữ Hán và chữ Nôm ngày càng mờ nhạt từ thế kỉ XX. Đồng thời sự xuất hiện của chữ quốc ngữ còn góp phần làm phong phú văn hóa, văn học nước ta...
- Sự ra đời của chữ quốc ngữ trong thời điểm hiện tại chủ yếu phục vụ cho nhu cầu truyền bá đạo thiên chúa của các giáo sĩ phương Tây, dần dần nó trở thành phương tiện thay thế hữu hiệu khi chữ Hán và chữ Nôm ngày càng mờ nhạt từ thế kỉ XX. Đồng thời sự xuất hiện của chữ quốc ngữ còn góp phần làm phong phú văn hóa, văn học nước ta...ư
- Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến, lúc đầu chỉ dùng trong việc truyền đạo, sau lan rộng ra trong nhân dân và trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay.
giúp mình bài này với T.T cảm ơn trước ạ
GIÚP MÌNH VS MẤY BẠN THÔNG MINH EYY!!!
Tình hình kinh tế Đàng Ngoài TK XVI-XVIII | Tình hình kinh tế Đàng Trong TK XVI-XVIII |
(a) | (b) |
A. Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng
B. Ruộng đất bỏ hoang. Mất mùa. Đói kém xảy ra dồn dập
C. Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp công cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
D. Xuất hiện thêm nhiều nghề thủ công như làng gốm Thổ Hà, dệt La Khê.
E. Nghề làm đường mía phát triển.
F. Việc buôn bán phát triển. Ngoài Thăng Long với 36 phố phường, một số đô thị lớn hình thành như Phố Hiến ( Hưng Yên)
G. Thanh Hà, Hội A, Gia Định trở thành các đô thị lớn, là nơi giao lưu buôn bán của nhiều thương nhân trong và ngoài nước.
Tình hình kinh tế Đàng Ngoài TK XVI-XVIII | Tình hình kinh tế Đàng Trong TK XVI-XVIII |
(a)
A. Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng B. Ruộng đất bỏ hoang. Mất mùa. Đói kém xảy ra dồn dập D. Xuất hiện thêm nhiều nghề thủ công như làng gốm Thổ Hà, dệt La Khê. F. Việc buôn bán phát triển. Ngoài Thăng Long với 36 phố phường, một số đô thị lớn hình thành như Phố Hiến ( Hưng Yên) |
(b)
C. Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp công cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
E. Nghề làm đường mía phát triển. G. Thanh Hà, Hội An, Gia Định trở thành các đô thị lớn, là nơi giao lưu buôn bán của nhiều thương nhân trong và ngoài nước. |
Tình hình kinh tế Đàng Ngoài TK XVI-XVIII | Tình hình kinh tế Đàng Trong TK XVI-XVIII |
A. Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng | C. Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp công cụ, lương ăn, lập thành làng ấp. |
B. Ruộng đất bỏ hoang. Mất mùa. Đói kém xảy ra dồn dập | E. Nghề làm đường mía phát triển. |
D. Xuất hiện thêm nhiều nghề thủ công như làng gốm Thổ Hà, dệt La Khê. | G. Thanh Hà, Hội An, Gia Định trở thành các đô thị lớn, là nơi giao lưu buôn bán của nhiều thương nhân trong và ngoài nước. |
F. Việc buôn bán phát triển. Ngoài Thăng Long với 36 phố phường, một số đô thị lớn hình thành như Phố Hiến ( Hưng Yên) |
Hãy lap bang thong ke ve nhung thanh tuu van hoa
bn có thể nói rõ hơn về câu hỏi đc k ạ? (nó chưa rõ ràng j cả)
Hãy kể tên các loại hình văn hóa thế kỉ XVI - XVIII.
* Bảng thống kê các loại hình nghệ thuật tiêu biểu của nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII:
Loại hình nghệ thuật |
Thành tựu |
Kiến trúc, điêu khắc |
Nhiều công trình có giá trị: Chùa Thiên Mụ (Huế), tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), các tượng La Hán ở chùa Tây Phương (Hà Nội)… một số tượng nhân vật (vua, chúa), tranh vẽ chân dung. |
Nghệ thuật dân gian |
Được thể hiện trên các vì, kèo ở các đình làng với các hình điêu khắc những cảnh sinh hoạt thường ngày của nhân dân như đi cày, đi bừa, đấu vật… |
Nghệ thuật sân khấu |
Nhiều làng có phường tuồng, phường chèo, phổ biến hàng loạt các làn điệu dân ca mang tính địa phương đậm nét như quan họ, hát dặm, hò, vè, lí, sim lượn… |
Hãy vẽ sơ đồ khái quát các thành tựu văn hóa tiêu biểu của nhân dân ta từ thế kỉ XVI - XVIII
Loại hình nghệ thuật | Thành tựu |
Kiến trúc, điêu khắc | Nhiều công trình có giá trị: Các vị La Hán ở chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ, tượng Phật,... |
Nghệ thuật dân gian | Trên các vì, kèo ở những ngôi đình, nghệ nhân đã khắc những cảnh sinh hoạt thường ngày như cày, bừa, đấu vật,... |
Nghệ thuật sân khấu |
Nhiều phường tuồng, chèo,...Các làn điệu dân ca mang tính địa phương như hò, vè, si, quan họ,... |
Nêu nhận xét của em về văn học , nghệ thuật dân gian ở nước ta thế kỉ XVI-XVIII
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/196864.html
bn tham khảo ở đây nhé
tại sao trong thời kì này nho giáo không chiếm địa vị độc tôn nữa???
tại sao chữ quốc ngữ lại không phổ biên strong thời gian đầu???
đâu có nho giáo vẫn dc đề cao mà,còn chữ quốc ngữ mới dc ra đời nhưng chưa lưu hành cho đất nc mà chỉ trong giới truyền đạo nên việc lưu truyền bị hạn chế
mình nghĩ vậy 0 bít đúng 0 nữa
Chiến tranh Trịnh Nguyễn??
Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa NguyễnNăm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay năm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam.
Đầu thế kỉ XVII, cuộc chiến tranh giữa hai thế lực bùng nổ.
Trong gần nửa thế kỉ (từ năm 1627 đến năm 1672), họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bảy lần. Vùng đất Quảng Bình, Hà Tĩnh ngày nay trở thành chiến trường
ác liệt. Cuối cùng, hai bên phải lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới, chia cắt đất nước, gọi là Đàng Ngoài (từ sông Gianh trở ra) và Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào).
ở Đàng Ngoài, từ năm 1592, cuộc xung đột Nam - Bắc triều kết thúc về cơ bản. Trịnh Tùng xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê. Họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị, nhưng vẫn phải dựa vào danh nghĩa vua Lê, nhân dân gọi là "vua Lê - chúa Trịnh", ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là "chúa Nguyễn".
Tình trạng chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tôn hại cho sự phát triển của đất nước.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/chien-tranh-trinh-nguyen-va-su-chia-cat-dang-trong-dang-ngoai-c82a13958.html#ixzz56QeKgJFP cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúcTrịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn dẹp cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh. Nước Việt Nam bị chia cách hơn 100 năm.
Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Hậu Lê lập ra nhà Mạc. Năm 1533, tướng cũ của nhà Lê là Nguyễn Kim lập con vua Lê Chiêu Tông lên ngôi, tức là Lê Trang Tông. Năm 1545, Nguyễn Kim bị sát hại, con rể là Trịnh Kiểm lên thay. Để thâu tóm mọi quyền lực, Trịnh Kiểm tìm mọi cách loại bỏ ảnh hưởng của họ Nguyễn, Trịnh Kiểm đã đầu độc giết con cả của Nguyễn Kim là Nguyễn Uông.
Em trai của Uông là Nguyễn Hoàng, theo lời gợi ý của Nguyễn Bỉnh Khiêm, đã xin cho được vào trấn thủ đất Thuận Hóa. Việc ra đi của Nguyễn Hoàng, như lịch sử đã cho thấy, không phải chỉ để bảo toàn tính mạng, mà là thực hiện bước mở đầu cho một chiến lược lâu dài: xây dựng lực lượng chống lại họ Trịnh. Đất Thuận Hóa trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn.
Nguyễn Hoàng đã thực hiện nhiều chính sách khuyến khích phát triển kinh tế đã lôi kéo nhiều người đến Thuận Hóa làm ăn sinh sống. Bên cạnh đó ông tỏ ra hết sức mềm dẻo, khiến cho họ Trịnh không chút nghi ngờ. Sau hơn 10 năm làm Trấn thủ Thuận Hóa, năm 1570, Nguyễn Hoàng được tin cậy giao cho kiêm lãnh trấn thủ cả xứ Quảng Nam.
Sau hơn 40 năm gây dựng lực lượng, Năm 1613 Nguyễn Hoàng qua đời, con là Nguyễn Phúc Nguyên thay cha làm trấn thủ Thuận- Quảng. Ông cho sửa thành lũy, sắp đặt lại hệ thống quan ải, cải tổ bộ máy cai trị. Trịnh Tráng lên thay Trịnh Tùng đã thi hành chính sách cứng rắn với họ Nguyễn. Năm 1627, chiến tranh đã nổ ra. Trên thực tế đất nước bị chia cắt làm hai miền. Vùng đất từ đèo Ngang trở ra Bắc nằm dưới quyền cai trị của chính quyền Lê - Trịnh gọi là Đàng Ngoài. Đất Thuận - Quảng được gọi là Đàng Trong. Năm 1655, quân Nguyễn đánh ra Đàng Ngoài. Cuộc chiến kéo dài 5 năm, quân Nguyễn mới bị đẩy lui khỏi đất Nghệ An. Sông Gianh trở thành ranh giới tự nhiên giữa hai miền. Nhìn bề ngoài thì đây là cuộc chiến tranh không phân thắng bại, nhưng nếu xét theo mục đích thì bên thất bại là chính quyền Lê - Trịnh. Họ Nguyễn đã bước đầu thực hiện được ý đồ của mình trong việc tách Đàng Trong ra thành một giang sơn riêng.
vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn dẹp cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh. Nước Việt Nam bị chia cách hơn 100 năm.
Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Hậu Lê lập ra nhà Mạc. Năm 1533, tướng cũ của nhà Lê là Nguyễn Kim lập con vua Lê Chiêu Tông lên ngôi, tức là Lê Trang Tông. Năm 1545, Nguyễn Kim bị sát hại, con rể là Trịnh Kiểm lên thay. Để thâu tóm mọi Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn dẹp cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh. Nước Việt Nam bị chia cách hơn 100 năm.
Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Hậu Lê lập ra nhà Mạc. Năm 1533, tướng cũ của nhà Lê là Nguyễn Kim lập con vua Lê Chiêu Tông lên ngôi, tức là Lê Trang Tông. Năm 1545, Nguyễn Kim bị sát hại, con rể là Trịnh Kiểm lên thay. Để thâu tóm mọi quyền lực, Trịnh Kiểm tìm mọi cách loại bỏ ảnh hưởng của họ Nguyễn, Trịnh Kiểm đã đầu độc giết con cả của Nguyễn Kim là Nguyễn Uông.
Em trai của Uông là Nguyễn Hoàng, theo lời gợi ý của Nguyễn Bỉnh Khiêm, đã xin cho được vào trấn thủ đất Thuận Hóa. Việc ra đi của Nguyễn Hoàng, như lịch sử đã cho thấy, không phải chỉ để bảo toàn tính mạng, mà là thực hiện bước mở đầu cho một chiến lược lâu dài: xây dựng lực lượng chống lại họ Trịnh. Đất Thuận Hóa trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn.
Nguyễn Hoàng đã thực hiện nhiều chính sách khuyến khích phát triển kinh tế đã lôi kéo nhiều người đến Thuận Hóa làm ăn sinh sống. Bên cạnh đó ông tỏ ra hết sức mềm dẻo, khiến cho họ Trịnh không chút nghi ngờ. Sau hơn 10 năm làm Trấn thủ Thuận Hóa, năm 1570, Nguyễn Hoàng được tin cậy giao cho kiêm lãnh trấn thủ cả xứ Quảng Nam.
Sau hơn 40 năm gây dựng lực lượng, Năm 1613 Nguyễn Hoàng qua đời, con là Nguyễn Phúc Nguyên thay cha làm trấn thủ Thuận- Quảng. Ông cho sửa thành lũy, sắp đặt lại hệ thống quan ải, cải tổ bộ máy cai trị. Trịnh Tráng lên thay Trịnh Tùng đã thi hành chính sách cứng rắn với họ Nguyễn. Năm 1627, chiến tranh đã nổ ra. Trên thực tế đất nước bị chia cắt làm hai miền. Vùng đất từ đèo Ngang trở ra Bắc nằm dưới quyền cai trị của chính quyền Lê - Trịnh gọi là Đàng Ngoài. Đất Thuận - Quảng được gọi là Đàng Trong. Năm 1655, quân Nguyễn đánh ra Đàng Ngoài. Cuộc chiến kéo dài 5 năm, quân Nguyễn mới bị đẩy lui khỏi đất Nghệ An. Sông Gianh trở thành ranh giới tự nhiên giữa hai miền. Nhìn bề ngoài thì đây là cuộc chiến tranh không phân thắng bại, nhưng nếu xét theo mục đích thì bên thất bại là chính quyền Lê - Trịnh. Họ Nguyễn đã bước đầu thực hiện được ý đồ của mình trong việc tách Đàng Trong ra thành một giang sơn riêng.
quyền lực, Trịnh Kiểm tìm mọi cách loại bỏ ảnh hưởng của họ Nguyễn, Trịnh Kiểm đã đầu độc giết con cả của Nguyễn Kim là Nguyễn Uông.
Em trai của Uông là Nguyễn Hoàng, theo lời gợi ý của Nguyễn Bỉnh Khiêm, đã xin cho được vào trấn thủ đất Thuận Hóa. Việc ra đi của Nguyễn Hoàng, như lịch sử đã cho thấy, không phải chỉ để bảo toàn tính mạng, mà là thực hiện bước mở đầu cho một chiến lược lâu dài: xây dựng lực lượng chống lại họ Trịnh. Đất Thuận Hóa trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn.
Nguyễn Hoàng đã thực hiện nhiều chính sách khuyến khích phát triển kinh tế đã lôi kéo nhiều người đến Thuận Hóa làm ăn sinh sống. Bên cạnh đó ông tỏ ra hết sức mềm dẻo, khiến cho họ Trịnh không chút nghi ngờ. Sau hơn 10 năm làm Trấn thủ Thuận Hóa, năm 1570, Nguyễn Hoàng được tin cậy giao cho kiêm lãnh trấn thủ cả xứ Quảng Nam.
Sau hơn 40 năm gây dựng lực lượng, Năm 1613 Nguyễn Hoàng qua đời, con là Nguyễn Phúc Nguyên thay cha làm trấn thủ Thuận- Quảng. Ông cho sửa thành lũy, sắp đặt lại hệ thống quan ải, cải tổ bộ máy cai trị. Trịnh Tráng lên thay Trịnh Tùng đã thi hành chính sách cứng rắn với họ Nguyễn. Năm 1627, chiến tranh đã nổ ra. Trên thực tế đất nước bị chia cắt làm hai miền. Vùng đất từ đèo Ngang trở ra Bắc nằm dưới quyền cai trị của chính quyền Lê - Trịnh gọi là Đàng Ngoài. Đất Thuận - Quảng được gọi là Đàng Trong. Năm 1655, quân Nguyễn đánh ra Đàng Ngoài. Cuộc chiến kéo dài 5 năm, quân Nguyễn mới bị đẩy lui khỏi đất Nghệ An. Sông Gianh trở thành ranh giới tự nhiên giữa hai miền. Nhìn bề ngoài thì đây là cuộc chiến tranh không phân thắng bại, nhưng nếu xét theo mục đích thì bên thất bại là chính quyền Lê - Trịnh. Họ Nguyễn đã bước đầu thực hiện được ý đồ của mình trong việc tách Đàng Trong ra thành một giang sơn riêng.
Trịnh Kiểm con rể Nguyễn Kim nắm binh quyền, một mặt chỉ huy cuộc chiến chống nhà Mạc, mặc khác tìm cách giết con trai Nguyễn Kim là Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng để xây dựng quyền thế nhà họ Trịnh. Nguyễn Uông bị giết hại còn Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Quảng (năm 1558) khai khẩn vùng này và xây dựng lực lượng cho cuộc cát cứ lâu dài.
Năm 1613 Nguyễn Hoàng mất con trai là Nguyễn Phúc Nguyên kế vị. Sau khi lên cai quản vùng Thuận Quảng đã xúc tiến công cuộc cát cứ chống lại họ Trịnh.
“Sau khi cũng cố bộ máy chính quyền và lực lượng, Nguyễn Phúc Nguyên không chịu nộp thuế hàng năm cho triều đình trung ương. Với những hành động nói trên, Nguyễn Phúc Nguyên đã biến từ một chính quyền địa phương phụ thuộc vào nhà nước trung ương thành một chính quyền phong kiến biệt lập của họ Nguyễn, tách khỏi chính quyền trung ương, chống lại triều đình nhà Lê. Mâu thuẫn giữa Trịnh – Nguyễn đã trở nên quyết liệt và đó chính là nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn, mở đầu từ năm 1627 kéo dài đến 1672”(*)
Trong gần nữa thế kỷ, cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn đã diễn ra 7 lần đánh nhau:
+ Lần thứ nhất (1627): Trịnh Tráng chỉ huy quân Trịnh tiến vào đánh họ Nguyễn.
+ Lần thứ hai (1633): Trịnh Tráng dẫn quân thuỷ bộ tiến vào Nhật Lệ đánh chúa Nguyễn.
+ Lần thứ ba (1643): Trịnh Tráng tiến quân vào đánh họ Nguyễn ở cửa Nhật Lệ.
+ Lần thứ tư (1648): quân Trịnh do Đô đốc quận công Lê Văn Hiểu tiến vào đánh họ Nguyễn.
+ Lần thứ năm (1655-1660): quân Trịnh - Nguyễn giao tranh ở bắc Bố Chính, Hoành Sơn.
+ Lần thứ sáu (1661-1662): Trịnh Tạc đem quân tiến vào đánh họ Nguyễn.
+ Lần thứ bảy (1672): quân Trịnh vượt qua sông Gianh tiến vào đánh họ Nguyễn ở lũy Trấn Ninh.
Trong bảy lần giao tranh, quân Trịnh chủ động tấn công đánh quân Nguyễn tới sáu lần, quân Nguyễn chỉ chủ dộng tấn công quân Trịnh trong lần giao tranh thứ năm (1655-1660). Do lực lượng cả hai bên đều mạnh nên kết quả sau bảy lần giao chiến không bên nào giành được thắng lợi. Cuối cùng phải lấy sông Gianh làm giới tuyến chia đôi vùng cai quản. Kể từ đây, đất nước ta cũng bị chia đôi, sử cũ thường gọi là Đường trong và Đường ngoài.
Tại sao trong giai đoạn thế kỉ XVI-XVIII tình hình chính trị không ổn định nhưng thành tựu văn hóa vẫn phát triển?
Giúp mình với mai kiểm tra rùi cần gấp nha ai nhanh nhất đúng nhất triệu like nha>>>>>